Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
╰❥βôղɕ ɣ✼︵✰
Xem chi tiết
Phạm Thị Chí Thanh
19 tháng 11 2018 lúc 20:17

a)=2012

b)=12134

c)= tự suy nghĩ

Phạm Thị Chí Thanh
19 tháng 11 2018 lúc 20:19

blêu blêu

shitbo
19 tháng 11 2018 lúc 20:21

Câu 1 dễ hỏi thầy cô dễ lắm

Nguyễn Hoàng Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Mỹ Duyên
24 tháng 10 2017 lúc 23:20

Giúp mk với mk đg cần gấp

Hoàng Xuân Anh Tuấn
12 tháng 4 2019 lúc 22:02

a. 3x + 5
=> 3x \(⋮\) x
5 \(⋮\) x
=> x \(\in\)(5)
=> x = 1 hoặc x = 5

Dương Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 18:44

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Đào Anh Duy
Xem chi tiết
Không Tên
3 tháng 1 2018 lúc 19:31

a)   Ta có:   \(2x-2\)\(⋮\)\(x-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(2\left(x-2\right)+2\)\(⋮\)\(x-2\)

Ta thấy  \(2\left(x-2\right)\)\(⋮\)\(x-2\)

nên   \(2\)\(⋮\)\(x-2\)

hay  \(x-2\)\(\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta lập bảng sau:

  \(x-2\)    \(-2\)      \(-1\)         \(1\)           \(2\)

\(x\)                   \(0\)          \(1\)          \(3\)            \(4\)

Vậy   \(x=\left\{0;1;3;4\right\}\)

Lê Nguyên Phương
1 tháng 10 2021 lúc 20:40

0,1,2,3,4 nha nha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trịnh Bảo Nam
Xem chi tiết
Nguyên Đinh Huynh Ronald...
22 tháng 11 2015 lúc 13:27

15 chia hết cho 2x+ 1 2x + 1 thuộc Ư(15) = {1;3;5;15} 2x + 1 = 1 => x= 0 2x+ 1 = 3 => x= 1 2x + 1 = 5 => x = 2 2x + 1= 15 => x = 7 Vậy x thuộc {0;1;2;7} 

Ice Wings
22 tháng 11 2015 lúc 13:35

a) 15 chia hết cho (2x+1) => 2x+1 thuộc Ư(15)

ta có: Ư(15)={5;3;1;15}

Ta có: 2x+1= 1 thì x=0

Nếu 2x+1=3 thì x= 1

Nếu 2x+1=5 thì x=3

Nếu 2x+1=15 thì x= 7

b) 10 chia hết cho 3x+1 => 3x+1 thuộc Ư(10)

Ta có: Ư(10)={1;5;2;10}

 15210
xloạiloại13

c) Vì x+16 chia hết cho x+1

=> (x+1)+15 chia hết cho x+1

Vì x+1 chia hết cho x+1 => 15 chia hết cho x+1

bạn làm theo cách tương tự như câu a nhé

d) Ta có: x+11 chia hết cho x+1

=> (x+1)+10 chia hết cho x+1

Vì x+1 chia hết cho x+1 => 10 chia hết cho x+1

bạn làm tương tự như câu b nhé

 

 

Nguyễn Ngọc Quý
22 tháng 11 2015 lúc 13:37

10 chia hết cho 3x + 1

3x + 1 thuộc U(10) = {1;2;5;10}

3x + 1  = 1 => x= 0

3x + 1 = 2 => loại

3x+  1= 5 => loại

3x + 1=  10 => x=  3

x + 16 chia hết cho x + 1

x + 1 + 15 chia hết cho x  + 1

15 chia hết cho x + 1

x + 1 thuộc U(15) = {1;3;5;15}

x + 1 = 1 => x=  0

x + 1 = 3 => x = 2

x + 1 = 5 => x=  4

x+ 1 = 15 => x=  14

d) x +11 chia hết cho x + 1

x  + 1 + 10 chia hết cho x + 1

10 chia hết cho x+  1

x + 1 thuộc U(10) = {1;2;5;10}

x + 1 =  1 => x=  0

x + 1 = 2 => x = 1

x + 1 = 5 => x= 4

x+  1= 10 => x= 9 

Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 10 2023 lúc 19:40

1:

a: A=5+70+x=x+75

Để A chia hết cho 5 thì x+75 chia hết cho 5

=>x chia hết cho 5

=>\(x\in B\left(5\right)\)

b: Để A không chia hết cho 5 thì x+75 không chia hết cho 5

=>\(x\notin B\left(5\right)\)

2:

\(A=1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot5-40=2\cdot4\cdot5\left(3\cdot1-1\right)=40\cdot2=80\)

=>A chia hết cho 2 và 5

B=4*7*5=2*7*2*5

=>B chia hết cho 2 và 5

C=5*7*9*4*11

=5*2*3*7*3*2*11

=>C chia hết cho cả 2;5;3

Hà My Trần
Xem chi tiết
Feliks Zemdegs
11 tháng 10 2015 lúc 8:07

a)(x+5) chia hết cho (x+1)

Ta có:

x+5=(x+1)+4

Vì x+1 chia hết cho x+1=>4 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc{1;2;4}

Ta có bảng:

x+1124
x013

 

Thử lại: đúng

Vậy x thuộc{0;1;3}

 

 

Hà My Trần
11 tháng 10 2015 lúc 8:07

hay nhở . Đây là chia hết mà 

Hoàng Đình Long
Xem chi tiết
Lê Thị Mai Phương
Xem chi tiết