Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phan Bảo Uyên
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
16 tháng 12 2016 lúc 18:03

\(2016n^2+2016n+9\text{ chia hết cho }n+1\)

<=> \(2016n\left(n+1\right)+9\text{ chia hết cho }n+1\)

Có 2016n(n+1) chia hết cho n + 1

=> 9 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(9)

Có n thuộc N*

=> n > 0 

=> n + 1 > 1

=> n + 1 thuộc {3; 9}

=> n thuộc {2; 8}

Pham hong duc
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
24 tháng 12 2016 lúc 21:35

2016n^2+2016n+17 chia hết cho (n+1)

=>2016n(n+1)+17 chia hết cho (n+1)

mà 2016n(n+1) chia hết chi (n+1)

=>17 chia hết chi (n+1)

=>n+1 E Ư(17)

mà n E N* => n > 0  => n+1 > 1 

=> n+1 E {17}=>n E {16}

Vậy n=16

Đỗ Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
★Čүċℓøρş★
15 tháng 12 2019 lúc 19:26

\(Ta \)  \(có : \) \(2016n^2 + 2016n + 2 \)\(⋮\)\(n + 1\)

\(\Leftrightarrow\)\(2016n (n + 1 ) + 2\)\(⋮\)\(n + 1\)

\(\Leftrightarrow\)\(n + 1 \) \(\in\)\(Ư\)\(( 2 ) \) \(= \) { \(1 ; 2 \) } 

Ta lập bảng :

\(n + 1 \)\(1\)\(2\)
\(n\)\(0\)\(1\)

Vì n \(\in\)\(ℕ^∗\)nên ta chọn n = 1

Vậy : n \(\in\){ 1 }

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Thu Hằng
25 tháng 12 2019 lúc 19:48

1.Tìm n thuộc N biết :

          n2+3n+4 chia hết cho n+3  

 2.Chứng minh:

           A=21+22+23+24+....+2120 chia hết cho 7     

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
LINH ĐAN SO KUTE
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Quốc Bảo
Xem chi tiết
Tran thanh
Xem chi tiết
Tớ Đông Đặc ATSM
Xem chi tiết
NGuyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết