Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Lan
Xem chi tiết
nguyenthuyngan
Xem chi tiết
Hoàng Bích Ngọc
Xem chi tiết
Viên đạn bạc
29 tháng 6 2016 lúc 10:41

3 dường này đồng quy tại tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác

Hoàng Bích Ngọc
29 tháng 6 2016 lúc 10:56

Bạn có thể ghi cách làm ra ko

Phong Luyến Vãn
Xem chi tiết

(Em tự vẽ hình vào vở nhé)

a) Trên tia AxAx ta có AM<AB(do4cm<8cm)AM<AB(do4cm<8cm) nên điểm MM là điểm nằm giữa hai điểm AA và B.B.

b) Vì điểm MM là điểm nằm giữa hai điểm AA và BB nên AM+MB=ABAM+MB=AB

⇒MB=AB−AM=8−4=4cm⇒MB=AB−AM=8−4=4cm

Do đó: MA=MB=4cm.MA=MB=4cm.

c) Ta có  MA=MBMA=MB và điểm MM  nằm giữa hai điểm AA và BB.

Suy ra điểm MM là trung điểm của đoạn thẳng AB.AB.

d) Trên tia AxAx ta có AB<AN(do8cm<12cm)AB<AN(do8cm<12cm) nên điểm BB là điểm nằm giữa hai điểm AA và NN

⇒AB+BN=AN⇒AB+BN=AN

⇒BN=AN−AB=12−8=4cm⇒BN=AN−AB=12−8=4cm

Ta có : BM=BN=4cmBM=BN=4cm

Vậy BM=BN.BM=BN. 

Khách vãng lai đã xóa
_Băng❤
17 tháng 12 2019 lúc 11:51

Tự vẽ hình hộ mình nha!!

a) Trên tia Ax có 2 điểm M và B.

Mà AM < AB ( vì 4cm < 8cm)

=> M nằm giữa A và B.

b) Do M nằm giữa A và B. ( theo câu a )

=> AM + MB = AB

=>  4   + MB =  8

=>          MB = 8 - 4

=>          MB =  4 (cm)

Vì MA = 4cm; MB = 4cm => MA = MB (=4cm)

c) Do M nằm giữa A và B. ( theo câu a )           (1)

Lại có: MA = MB (=4cm) ( theo câu b )             (2)

Từ (1) và (2) => M là trung điểm của AB.

d) Do N là trung điểm của AM.

=> AN = NM = \(\frac{AM}{2}\) \(\frac{4}{2}\)= 2 (cm)

Do I là trung điểm của MB.

=> MI = IB = \(\frac{MB}{2}\) \(\frac{4}{2}\)= 2 (cm)

Do M nằm giữa A và B ( theo a )

=> MA và MB là 2 tia đối nhau.

Mà \(\hept{\begin{cases}N\in MA\\I\in MB\end{cases}}=>\)MN và MI là 2 tia đối nhau.

=> M nằm giữa N và I.                                             (1)

Mà MN = 2 cm; MI = 2 cm => MN = MI (=2cm)       (2)

Từ (1) và (2) => M là trung điểm của NI.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Quý
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
28 tháng 3 2019 lúc 22:43

Câu hỏi của Handmade And Diy - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

Hoàng Văn Long
19 tháng 2 2020 lúc 10:56

a, Hai tia OA và AB là 2 tia đối nhau và nằm trên cùng 1 tia nên điểm A nằm giữa O và B , suy ra : OA < OB

b,Ta có : M và N thứ tự là trung điểm của OA , OB nên :

=> OM = OA2OA2; ON = OB2OB2

Hai điểm M và N thuộc tia OB , mà OM < ON nên điểm M nằm giữa 2 điểm O và N

c, Vì điểm M nằm giữa hai điểm O và N , nên ta có :

OM + MN = ON

=> MN = ON-OM

=> MN =( OB-OA ) : 2 = AB / 2

Vì AB có độ dài ko đổi nên MN có độ dài ko đổi , hay độ dài của đoạn thằng MN ko phụ thuộc vị trí của điểm O ( O thuộc tia đối của tia AB )

K NHA

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyễn Diễm My
Xem chi tiết
Lê Anh Thư
27 tháng 11 2016 lúc 12:34

 

Hình học lớp 6

Đây là hình vẽ.

a) Vì M nằm giữa hai điểm A và B( Theo đề bài)

Nên: AM + MB = AB

=> AM + 2 = 5

=> AM = 5 - 2 = 3( cm ).

Vậy đoạn AM = 3cm.

b) Do I là trung điểm của đoạn MB( Theo đề bài ).

Nên: IM = IB = \(\frac{MB}{2}=\frac{2}{2}=1\left(cm\right)\).

Vì MA và MC là 2 tia đối nhau và I \(\in\) tia MC

Nên I nằm giữa A và C (1).

Ta có: A và I nằm trên 2 tia đối nhau có chung gốc M nên M ở giữa A và I, ta có:

AI = AM + MI = 3 + 1 =4 (cm ).

Ta có: MI < MB < MC ( vì 1cm < 2cm < 5cm).

Nên B ở giữa I và C.

Ta có: IC = MC - MI = 5 - 1 = 4 (cm).

Suy ra: IA = IC( 4cm = 4cm).(2).

Từ (1) và (2) ta suy ra I là trung điểm của đoạn AC.

Lê Nguyễn Diễm My
25 tháng 11 2016 lúc 20:09

Các bạn soyeon_Tiểubàng giải, Nguyễn Huy Tú, Silver bullet, Trương Hồng Hạnh, Truy kích, Lê Nguyên Hạo, Nguyễn Thị Thu An, Võ Đông Anh Tuấn, Phạm Nguyễn Tất Đạt, Bùi Hà Chi, Nguyễn Huy Thắng, Trần Quỳnh Mai, Phương An, Nguyễn Anh Duy, Trần Việt Linh, Hoàng Lê Bảo Ngọc, Nguyễn Phương HÀ,... Giúp mình với! Mình đang cần gấp!

An Khánh
26 tháng 11 2016 lúc 9:45

a)Vì M nằm giữa 2 điểm A và B

=> MB+AM=AB(tính chất cộng đoạn thẳng)

Thay số:3+AM=5

=> AM=5-3

=> AM=2(cm)

b) Tại vì máy mình quá lag nên ko làm tiếp đc

Phạm Yến Nhi
Xem chi tiết
Phạm Yến Nhi
17 tháng 7 2020 lúc 9:29

Nhìn đề cứ thấy sai  sai, mí bạn xem xem đề sai hay đúng ạ ><

Khách vãng lai đã xóa
Nobi Nobita
17 tháng 7 2020 lúc 9:34

                                                                A B C M

Sửa lại đề: chứng minh \(AM\perp BC\)

Vì M là trung điểm BC \(\Rightarrow MB=MC\)

Vì \(\Delta ABC\)cân tại A \(\Rightarrow AB=AC\)

Xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta AMC\)có: +) \(AB=AC\)

                                                      +) \(MB=MC\)

                                                      +) chung cạnh AM

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)( 2 góc tương ứng )

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\)( kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

hay \(AM\perp BC\)(đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
17 tháng 7 2020 lúc 9:43

AM vuông góc với BC chứ bạn '-'

Mượn hình của bạn Juventus nha :>

M là trung điểm của BC => MA = MB

Tam giác ABC cân tại A => AB = AC 

                                       => ^B = ^C

Nối A với M 

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có :

AB = AC

^B = ^C

MA = MB

=> Tam giác ABM = tam giác ACM ( c.g.c )

=> ^AMB = ^AMC ( hai góc tương ứng )

mà ^AMB + ^AMC = 1800 ( kề bù )

=> ^AMB = ^AMC = 1800/2 = 900

=> AM vuông góc với BC ( đpcm ) 

Khách vãng lai đã xóa
Bạch Dương
Xem chi tiết
Bạch Dương
23 tháng 12 2018 lúc 20:24

a) chứng minh E là trung điểm của đoạn thẳng MN

Nghiêm Tuệ Linh
23 tháng 12 2018 lúc 20:40

a,Theo đề bài ta có ME<MN(6cm<12cm) nên E nằm giữa M và N(1)

Do đó:ME+EN=MN

hay    6+     EN =12

nên              EN=12-6=6(cm)

Theo đề bài lại có ME=6cm

suy ra ME=EN(=6cm)(2)

Từ (1) và (2) suy ra E là tđ của MN 

Vậy E là TĐ của MN

b,Vì I là trung điểm của ME

   Suy ra MI=ME/2=6/2=3(cm)

Vậy MI =3cm

( những chỗ  ghi là "suy ra " bạn viết dấu hộ mk nha )

Lê Thúy Hiền
23 tháng 12 2018 lúc 20:57

MI bằng 3cm

Nguyễn Trần
Xem chi tiết