Những câu hỏi liên quan
TRẦN QUỲNH TRANG
Xem chi tiết
Yumy Kang
26 tháng 12 2014 lúc 19:47

Câu 1: (n+3) (n+6) (1)

Ta xét 2 trường hợp:

+Nếu n là lẻ thì n+3 là chẵn, n+6 là lẻ. Tích giữa 1 số chẵn và 1 số lẻ là số chẵn =>  (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

+Nếu n là chẵn thì n+3 là lẻ, n+6 là chẵn. Tích giữa 1 số lẻ và 1 số chẵn là số chẵn =>  (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

Vậy với mọi số tự nhiên n thì tích (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

Bình luận (0)
Yumy Kang
26 tháng 12 2014 lúc 20:01

Câu 3: 

Gọi số có 2 c/s đó là ab. Theo bài ra ta có:

ab+ba= cd ( a,b,c \(\in\)N* ; d \(\in\)N)

10a+b +10b+a = cd

10a+a+b+10b = cd

11a+11b=cd

11 (a+b) = cd (1)

Từ (1) => cd chia hết cho 11

 

Bình luận (0)
Trương Hoài Nhi
14 tháng 2 2015 lúc 20:02

1) -nếu n chẵn thì n=2k (với k thuộc N)
=> (n+3)(n+6)
    =(2k+3)(2k+6)
    =(2k+3)(2k+2.3)
    =(2k+3)2(k+3) chia hết cho 2 vì 2 chia hết cho 2     (1)
   -nếu n lẻ thì n= 2k+1 (với k thuộc N)
=> (n+3)(n+6)
    =(2k+1+3)(2k+1+6)
    =(2k+4)(2k+7)
    =(2k+2.2)(2k+7)
    =2(k+2)(2k+7) chia hết cho 2 vì 2 chia hết cho 2      (2)
 TỪ (1);(2) => VỚI MỌI SỐ TỰ NHIÊN n THÌ (n+3)(n+6) CHIA HẾT CHO 2
   

 

Bình luận (0)
linhnguyen
Xem chi tiết
linhnguyen
5 tháng 2 2017 lúc 16:32

ai giup to voi,xin do

Bình luận (0)
Thiên Yết đẹp trai
Xem chi tiết
Trần Thục Uyên
2 tháng 7 2018 lúc 16:24

a) Trong phép chia cho 3 số dư có thể là 0, 1, 2

________________ 4 _________________, 3

________________ 5 ___________________4

b) Số chia hết vcho 3 là 3k, chia 3 dư 1 là 3k+1, chia 3 dư 2 là 3k+2

Bình luận (0)
Thiên Yết đẹp trai
2 tháng 7 2018 lúc 16:27

Cam on ban nha !

Bình luận (0)
ngovanquocanh
Xem chi tiết
kudo shinichi
26 tháng 3 2017 lúc 16:35

1. SBC: 141

SC: 17

2. 20

3.67

Bình luận (0)
nguyen kieu na
Xem chi tiết
Trần Thị Thùy
Xem chi tiết
linhnguyen
Xem chi tiết
Trần Phương Chi
Xem chi tiết
lương thị vilinh
Xem chi tiết