Tìm ví dụ về các kiểu hoán dụ và nêu tác dụng
Giúp mình với cần gấp
Tìm ví dụ về các kiểu ẩn dụ và nêu tác dụng
Giúp mình với
- Ẩn dụ phẩm chất: Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
- Ẩn dụ cách thức: Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người
- Ẩn dụ hình thức: Về thăm nhà Bác làng sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Trên vai các bạn nam đang chơi đá cầu thì ai này đều ướt đẫm ánh nắng.
Câu 1:Phân biệt tình huống truyện và cốt truyện? Câu 2:Ẩn dụ và hoán dụ có bao nhiêu kiểu? Kể tên và nêu ví dụ
GIÚP T VS CẦN GẤP LẮM R
Câu 1 Tình huống truyện là sự kiện, là hoàn cảnh, tình thế đặc biệt của câu chuyện. Đó là tình huống chứa đựng những mâu thuẫn, những điều “bất thường” éo le, nghịch lý trong cuộc sống thường ngày của nhân vật.
Cốt truyện là một trật tự được xây dựng theo cấu trúc của các sự kiện xảy ra trong tác phẩm
Câu 2 (THAM KHẢO) về ẩn dụ:
– Ẩn dụ hình thức: người nói hoặc viết giấu đi một phần ý nghĩa.
Ví dụ:
Về thăm nhà Bác Làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.
– Ẩn dụ cách thức: thể hiện một vấn đề bằng nhiều cách, việc ẩn dụ này giúp người diễn đạt đưa hàm ý vào câu nói.
Ví dụ:
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
– Ẩn dụ phẩm chất: có thể thay thế phẩm chất của sự vật hoặc hiện tượng này bằng phẩm chất của sự vật, hiện tượng khác cả hai phải có nét tương đồng.
Ví dụ:
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
– Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: phép tu từ miêu tả tính chất, đặc điểm của sự vật được nhận biết bằng giác quan này nhưng lại được miêu tả bằng từ ngữ sử dụng cho giác quan khác .
Ví dụ: Trời nắng giòn tan. => Câu trên nói đến cảm giác nắng to, nắng khô mọi vật.
Câu 2 về hoán dụ:
– Chỉ lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể.
Ví dụ:
Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng.
– Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng.
Ví dụ:
Anh ấy vừa bước vào, cả phòng đều ngạc nhiên.
– Lấy dấu hiệu sự vật để gọi các sự vật.
Ví dụ:
Này, cô bé áo vàng kia !
– Lấy những cái cụ thể để nói về cái trừu tượng.
Ví dụ:
Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi.
Khái niệm của hoán dụ:
Lấy 2 ví dụ về hoán dụ:
Các kiểu hoán dụ-4 kiểu:
Khái niệm: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Các kiểu hoán dụ:
+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể:
VD : Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành công
(Hoàng Trung Thông)
“Bàn tay” : người lao động.
Hay:
Một trái tim lớn lao đã từ giã cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
( Xuân Diệu, Viết về Na-dim Hít-mét)
“Một trái tim”,”một khối óc” để chỉ cả “con người” ở câu của Xuân Diệu.
+ Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng:
CD : Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người :Hồ Chí Minh
“trái đất”: nhân loại.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu:
VD : “Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”.
(Tố Hữu)
“Áo chàm” : đồng bào Việt Bắc.
Hay:
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
(Nguyễn Du)
“Sen” – mùa hạ, “cúc” – mùa thu.
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:
VD : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
(Ca dao)
“Một cây”:số lượng ít, đơn lẻ;”Ba cây”: số lượng nhiều,sự đoàn kết.
- Khái niệm: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Các kiểu hoán dụ:
+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể:
VD : Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành công
(Hoàng Trung Thông)
“Bàn tay” : người lao động.
Hay:
Một trái tim lớn lao đã từ giã cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
( Xuân Diệu, Viết về Na-dim Hít-mét)
“Một trái tim”,”một khối óc” để chỉ cả “con người” ở câu của Xuân Diệu.
+ Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng:
CD : Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người :Hồ Chí Minh
“trái đất”: nhân loại.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu:
VD : “Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”.
(Tố Hữu)
“Áo chàm” : đồng bào Việt Bắc.
Hay:
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
(Nguyễn Du)
“Sen” – mùa hạ, “cúc” – mùa thu.
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:
VD : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
(Ca dao)
“Một cây”:số lượng ít, đơn lẻ;”Ba cây”: số lượng nhiều,sự đoàn kết.
Hoán dụ là cách gọi tên sự vật, hiện tượng khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có nét tương cận với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Hoán dụ gồm có 4 kiểu thường gặp:
Lấy một bộ phận để gọi toàn thể;Lấy một vật chứa đựng để gọi một vật bị chứa đựng;Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật;Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.VD :
Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng.
Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi.
HT
Câu 1: Nêu lý thuyết về hoán dụ, lấy ví dụ minh họa, phân tích tác dụng của hoán dụ, tìm trong những văn bản thơ có yếu tố tự sự, miêu tả có hình ảnh hoán dụ.
Câu 2: Nêu những hiểu biết về văn bản Truyện: nhân vật, sự kiện, tình tiết,...
Mọi người giúp em với!
Nêu các kiểu hoán dụ, mỗi loại cho 1 ví dụ minh họa
Hoán dụ:
- Khái niệm: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Các kiểu hoán dụ:
+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể:
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành công
(Hoàng Trung Thông)
“Bàn tay” : người lao động.
Hay:
Một trái tim lớn lao đã từ giã cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
( Xuân Diệu, Viết về Na-dim Hít-mét)
“Một trái tim”,”một khối óc” để chỉ cả “con người” ở câu của Xuân Diệu.
+ Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng:
Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người :Hồ Chí Minh
“trái đất”: nhân loại.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu:
“Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”.
(Tố Hữu)
“Áo chàm” : đồng bào Việt Bắc.
Hay:
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
(Nguyễn Du)
“Sen” – mùa hạ, “cúc” – mùa thu.
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
(Ca dao)
“Một cây”:số lượng ít, đơn lẻ;”Ba cây”: số lượng nhiều,sự đoàn kết.
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Hoán dụ gồm có 4 kiểu thường gặp:
Lấy một bộ phận để gọi toàn thể;Lấy một vật chứa đựng để gọi 1 vật bị chứa đựng;Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật;Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.Hoán dụ được thực hiện bằng các phương thức quan hệ cặp đôi với nhau như:
Bộ phận và toàn thể: Ví dụ: Đàn bà dễ có mấy tay/Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan (thơ Nguyễn Du), thì các từ tay, mặt, gan không mang nghĩa đen chỉ đối tượng (cái tay, khuôn mặt, bộ gan) mà dùng để trỏ con người trong nghĩa bóng của nó, như vậy bộ phận của con người được dùng để trỏ chính con người).Đồ vật và chất liệu. Ví dụ nói vàng bạc đeo đầy người thì vàng, và bạc là chất liệu lại được hoán dụ để trỏ đồ vật như nhẫn, hoa tai, dây chuyền... của người đeo nó).Vật phẩm và người làm ra nó. Ví dụ câu đọc Nam Cao, ta có thể hiểu sâu về thân phận khốn cùng của người nông dân sống dưới chế độ cũ, thì đọc Nam Cao ở đây là trỏ tác phẩm của Nam Cao.Hoán dụ gồm có 4 kiểu thường gặp:
Lấy một bộ phận để gọi toàn thể; (Bàn tay ta làm nên tất cả) Lấy một vật chứa đựng để gọi 1 vật bị chứa đựng; (Vì sao?Trái Đất nạng ân tình Nhác mãi tên Người:Hồ Chí Minh) Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật; (áo nâu cùng với áo xanh Nông thôncùng với Thị Thành đứng lên) Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. (Vì lợi ích mười năm phải trồng cây Vì lợi ích trăm năm phải trồng người)Dòng điện qua các đồ dùng điện có chung tác dụng gì?
Nêu 3 ví dụ về tác dụng đó là có ích và 3 ví dụ về tác dụng đó là vô ích
Chỉ mình với mụi ngừi :3
Nêu ví dụ về tác động của thiên nhiên đến đời sống con ng
Nêu ví dụ về tác động của thiên nhiên đến đời sống sản xuất
Mik cần gấp,pleas
Ví dụ tác động của thiên nhiên đến đời sống con người:
- Trong đời sống hằng ngày, thiên nhiên cung cấp những điều kiện hết sức cần thiết (không khí, ánh sáng, nhiệt độ, nước,…) để con người có thể tồn tại.
- Các điều kiện tự nhiên như địa hình (cao hay thấp, gồ ghề hay bằng phẳng…), khí hậu (nóng hay lạnh, mưa nhiều hay mưa ít,…), đất trồng (màu mỡ hay bạc màu,…), nguồn nước phong phú hay khô cạn,…) đều có ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư, lối sống và cả sinh hoạt hằng ngày của con người.
Ví dụ về tác động của thiên nhiên đến đời sống sản xuất:
- Lũ, bão làm hạn chế thời gian đi biển (đánh bắt hải sản), khai thác khoáng sản. + Địa hình hiểm trở khó khăn thác khoáng sản, phát triển công nghiệp,… - Vào ngày mưa bão, sương mù dày đặc, các hãng hàng không sẽ lùi hoặc hoãn lịch bay,… + Vũng, vịnh biển thích hợp xây dựng cảng biển, neo đậu thuyền khi có bão,…
Chúc học tốt!
Câu 1: Tìm hoán dụ trong các ví dụ sau? Hoán dụ ấy được thể hiện qua từ ngữ nào ( gạch chân từ ngữ đó) ? Từ gạch chân để chỉ ai, chỉ cái gì, việc gì? Chỉ ra mối liên hệ giữa các từ gạch chân với các từ ngữ hàm ý nói tới? Nêu tác dụng của hoán dụ
1, Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân.
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
2, Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao.
3, Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh
(Theo chân Bác – Tố Hữu)
4, Một trái tim lớn lao đã già từ cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
(Viết về Na-dim Hít-mét – Xuân Diệu)
Nêu các tác dụng của lực. Mỗi tác dụng lấy 1 ví dụ?
Mấy cậu giúp mình vời, mình đg cần gấp!
Tác dụng của lực có thể lm thay đổi tốc độ , hướng chuyển động của vật và làm biến dạng vật .
Ví dụ 1 : Cầu thủ sút phạt 11 m làm quả bóng thay đổi tốc độ và hướng chuyển động
Ví dụ 2 : Mặt nệm bị lún khi có tay đè lên làm nệm biến dạng nệm