Những câu hỏi liên quan
Harune Aira
Xem chi tiết
Lucy Heartfilia
3 tháng 1 2017 lúc 10:56

Sơ đồ :

Bố :  l-----l-----l-----l           60 tuổi

Con: l-----l

Tuổi con hiện tại là : 60 : ( 3 + 1 ) x 1 = 15 ( tuổi )

Hiệu số tuổi của 2 bố con là : 60 : ( 3 + 1 ) x 2 = 30 ( tuổi )

Hiệu số tuổi của 2 bố con theo thời gian sẽ ko đổi

Sơ đồ tuổi 2 bố con lúc sau là :

Bố :  l-----l-----l-----l-----l

Con: l-----l    30 tuổi

Tuổi con lúc sau là : 30 : ( 4 - 1 ) x 1 = 10 ( tuổi )

Vậy trước đây số năm tuổi bố gấp 4 lần tuổi con là : 15 - 10 = 5 ( năm )

                           Đ/S : 5 năm

k mk nha mk nhanh nhất

Công chúa Nhân Mã cá tín...
3 tháng 1 2017 lúc 10:57

tuoi bo hien nay la :

   60:[3+1]x3=45[tuoi]

tuoi con hien nay la:

   45:3=15[tuoi]

bo luon hon con so tuoi la:

  45-15=30[tuoi]

khi bo gap 4 lan tuoi con thi con co so tuoi la:

  30:[4-1]=10[tuoi]

so nam truoc day tuoi bo gap 4 lan tuoi con la:

  15-10=5[nam]

        dap so :5nam

sakura
3 tháng 1 2017 lúc 11:04

Ta có sơ đồ :

Tuổi con : |       |                         } 60 tuổi

Tuổi bố : |       |       |       |

       Theo sơ đồ, ta có tổng số phần bằng nhau là :

                     1 + 3 = 4 ( phần )

           Tuổi con hiện nay là :

                60 : 4 x 1 = 15 ( tuổi )

             Tuổi bố hiện nay là :

                 60 - 15 = 45 ( tuổi )

           Bố hơn con số tuổi là :

                    45 - 15 = 30 (  tuổi )

       Khi bố gấp 4 lần tuổi con thì con có số tuổi là :

              30 : (4 - 1) x 1= 10 ( tuổi )

  Số năm trước tuổi bố gấp 4 lần tuổi con là :

         15 - 10 = 5 ( năm )

                Đáp số : 5 năm

Tăng Thùy Dương 123
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Cường
24 tháng 2 2018 lúc 20:47

SBC ;55

DragonKnightXVX
Xem chi tiết
Skilove007
13 tháng 5 2018 lúc 20:56

Bạn thiếu phần kỉ niệm 

_ Cu_ Bin _
13 tháng 5 2018 lúc 20:29

Các bạn ạ, tuổi thơ chúng ta ai cũng gắn liền với những đồ chơi quen thuộc như búp bê, gấu bông, lật đật,…. Mỗi người đều có sở thích riêng về đồ chơi. Với tôi, món đồ chơi mà tôi thích nhất đó là chú gấu bông đấy.

Lần ấy, bố đi công tác về tặng tôi một món quà trong chiếc hộp kín. Tôi rất hồi hộp không biết đó là gì. Khi mở hộp ra tôi reo lên vì sung sướng: "Ôi, chú gấu bông dễ thương quá!” Đó là một chú gấu nhồi bông mà tôi ước mơ bấy lâu. Chú ta có bộ lông trắng mịn và mượt như nhung, khi sờ tay vào ta có cảm giác như đang sờ vào tấm vải lụa mềm và mát rượi. Gấu ta khoác một chiếc áo màu đỏ tươi có điểm vài hạt cườm lấp la lấp lánh. Cái đầu chú tròn tròn như trái bưởi, đôi tai cũng tròn tròn vểnh lên trông thật là ngộ nghĩnh! Đôi mắt chú đen láy, tròn xoe như hạt nhãn. Thân hình chú ôm rất vừa tay nên tôi thường ôm chú ta mỗi khi đi ngủ.

Những lúc ấy, bốn cái chân mập ú na ú nu của chú cứ dang ra như thể đòi tôi âu yếm vậy. Miệng chú nhỏ nhắn và đỏ hồng trông thật đáng yêu. Trên cổ chú là chiếc nơ màu đỏ được thắt hình con bướm trông yêu ơi là yêu. Mỗi tối học bài xong tôi lại dành thời gian để chơi với gấu bông. Tôi đặt cho cái tên là Daddy. Mỗi khi tôi ôm chú vào lòng và thơm lên đôi má mịn màng của Daddy trông chú ta có vẻ thích thú lắm.

Bây giờ tôi đã lớn và có nhiều thứ đồ chơi khác nhưng Daddy vẫn là người bạn thân thiết nhất của tôi. Tôi luôn giữ gìn chú cẩn thận vì đó là món quà bố tặng tôi: người luôn muốn con mình được vui vẻ và thoải mái

DragonKnightXVX
13 tháng 5 2018 lúc 20:33

tui chịu bạn luôn

bạch dương thông minh
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Việt Hương
28 tháng 1 2018 lúc 15:43

4 lần nha bạn

Xem chi tiết
#Love_Anh_Best#
13 tháng 4 2019 lúc 16:47

  44 lần. 
Giải bài này theo vật lý như sau: 

Gọi gốc tọa độ O là lúc 12h đêm (bắt đầu tính) khi đó 2 kim trùng nhau. 

Kim phút quay 1 vòng (2π rad) hết 1 giờ 
Vậy vận tốc góc kim phút là: s1 = 2πt (rad.giờ) 

Kim giờ quay 1 vòng hết 12 giờ. 
Vậy vận tốc góc kim giờ: s2 = (2πt)/12 = πt/6 (rad.giờ) 

Hai kim vuông góc khi góc lệch giữa 2 kim (so với gốc tọa độ ) lần lượt là π/2, 3π/2, 5π/2,...,(2n+1)π/2 

Ta có: 
s1 -s2 =(2n +1)π/2 
=> 2πt - πt/6 = (2n +1)π/2 
=> t = 3/11(2n +1) (*) 

Do chỉ xét bài toán trong 1 ngày nên 0<t<=24 

Vậy ta có bất đẳng thức: 

0< 3/11(2n +1) <=24 

=> -1/2 <n <43.5 

Do n nguyên nên ta có 0<= n<= 43 

Vậy 1 ngày 2 kim trùng nhau 44 lần. 

Theo cách này ta có thể xác định luôn được thời điểm 2 kim vuông góc:(công thức *) 

Lần 1: t = 3/11.(2.0 +1) =16' 21.82'' (tính từ 0h đêm) 
Lần 2: t= 3/11.(2.1 +1) =49' 5.45'' 
Lần 3: t= 3/11 (2.2 +1) =1h 21' 49.09'' 
...... 
...... 

Vậy nhé ! 
Nhớ giữ đúng lời hứa ^^ 

#Love_Anh_Best#
13 tháng 4 2019 lúc 16:50

Mỗi giờ đồng hồ kim dài và kim phút vuông góc với nhau 2 lần. 
Mỗi ngày có 24 giờ x 2 lần = 48 lần vuông góc với nhau.

tk nha

Xem chi tiết
゚°☆Morgana ☆°゚ ( TCNTT )
13 tháng 4 2019 lúc 16:40

7 lần nhé, mình nghĩ vậy thôi.

Bạn giải cách làm ra hộ mk với

Xem chi tiết
#Love_Anh_Best#
13 tháng 4 2019 lúc 16:47

  44 lần. 
Giải bài này theo vật lý như sau: 

Gọi gốc tọa độ O là lúc 12h đêm (bắt đầu tính) khi đó 2 kim trùng nhau. 

Kim phút quay 1 vòng (2π rad) hết 1 giờ 
Vậy vận tốc góc kim phút là: s1 = 2πt (rad.giờ) 

Kim giờ quay 1 vòng hết 12 giờ. 
Vậy vận tốc góc kim giờ: s2 = (2πt)/12 = πt/6 (rad.giờ) 

Hai kim vuông góc khi góc lệch giữa 2 kim (so với gốc tọa độ ) lần lượt là π/2, 3π/2, 5π/2,...,(2n+1)π/2 

Ta có: 
s1 -s2 =(2n +1)π/2 
=> 2πt - πt/6 = (2n +1)π/2 
=> t = 3/11(2n +1) (*) 

Do chỉ xét bài toán trong 1 ngày nên 0<t<=24 

Vậy ta có bất đẳng thức: 

0< 3/11(2n +1) <=24 

=> -1/2 <n <43.5 

Do n nguyên nên ta có 0<= n<= 43 

Vậy 1 ngày 2 kim trùng nhau 44 lần. 

Theo cách này ta có thể xác định luôn được thời điểm 2 kim vuông góc:(công thức *) 

Lần 1: t = 3/11.(2.0 +1) =16' 21.82'' (tính từ 0h đêm) 
Lần 2: t= 3/11.(2.1 +1) =49' 5.45'' 
Lần 3: t= 3/11 (2.2 +1) =1h 21' 49.09'' 
...... 
...... 

Vậy nhé ! 
Nhớ giữ đúng lời hứa ^^ 

#Love_Anh_Best#
13 tháng 4 2019 lúc 16:49

Mỗi giờ đồng hồ kim dài và kim phút vuông góc với nhau 2 lần. 
Mỗi ngày có 24 giờ x 2 lần = 48 lần vuông góc với nhau.

tk nha

Trong một ngày có 48 lần hai kim vuông góc với nhau.

Xem chi tiết
#Love_Anh_Best#
13 tháng 4 2019 lúc 16:49

Mỗi giờ đồng hồ kim dài và kim phút vuông góc với nhau 2 lần. 
Mỗi ngày có 24 giờ x 2 lần = 48 lần vuông góc với nhau.

thế nha

Trong một ngày có 48 lần hai kim vuông góc với nhau.

Xem chi tiết
Khánh Nguyễn
13 tháng 4 2019 lúc 16:46

chắc là 4 lần

#Love_Anh_Best#
13 tháng 4 2019 lúc 16:47

  44 lần. 
Giải bài này theo vật lý như sau: 

Gọi gốc tọa độ O là lúc 12h đêm (bắt đầu tính) khi đó 2 kim trùng nhau. 

Kim phút quay 1 vòng (2π rad) hết 1 giờ 
Vậy vận tốc góc kim phút là: s1 = 2πt (rad.giờ) 

Kim giờ quay 1 vòng hết 12 giờ. 
Vậy vận tốc góc kim giờ: s2 = (2πt)/12 = πt/6 (rad.giờ) 

Hai kim vuông góc khi góc lệch giữa 2 kim (so với gốc tọa độ ) lần lượt là π/2, 3π/2, 5π/2,...,(2n+1)π/2 

Ta có: 
s1 -s2 =(2n +1)π/2 
=> 2πt - πt/6 = (2n +1)π/2 
=> t = 3/11(2n +1) (*) 

Do chỉ xét bài toán trong 1 ngày nên 0<t<=24 

Vậy ta có bất đẳng thức: 

0< 3/11(2n +1) <=24 

=> -1/2 <n <43.5 

Do n nguyên nên ta có 0<= n<= 43 

Vậy 1 ngày 2 kim trùng nhau 44 lần. 

Theo cách này ta có thể xác định luôn được thời điểm 2 kim vuông góc:(công thức *) 

Lần 1: t = 3/11.(2.0 +1) =16' 21.82'' (tính từ 0h đêm) 
Lần 2: t= 3/11.(2.1 +1) =49' 5.45'' 
Lần 3: t= 3/11 (2.2 +1) =1h 21' 49.09'' 
...... 
...... 

Vậy nhé ! 
Nhớ giữ đúng lời hứa ^^ 

#Love_Anh_Best#
13 tháng 4 2019 lúc 16:50

Mỗi giờ đồng hồ kim dài và kim phút vuông góc với nhau 2 lần. 
Mỗi ngày có 24 giờ x 2 lần = 48 lần vuông góc với nhau.

tk nha