Những câu hỏi liên quan
vietha2k9
Xem chi tiết
Hắc Hoàng Thiên Sữa
28 tháng 5 2021 lúc 16:48

Ta Có:

Cho biểu thức trên là B

\(b\)\(=\)\(10\)\(^n\)\(72n\)\(-1\)

 \(=10\)\(^n\)\(+72n\)\(-1\)

\(=10^{n^{ }}\)\(-1\)(có n\(-1chữ\) số 9)=9\(x\)(11....1)(có n chữ số 1)

B= 10n-1+72n=9x(11....1)+72n 

=>B:9=11....1+8n=11....1-n+9n

Ta Thấy:11....1 có n chữ số1 có tổng các chữ số là n

=>11....1-n chia hết cho 9

=>B:9=11....1-n+9n chia hết cho 9

Vậy B chia hết cho 81

Bình luận (0)

Ta Có:

Cho biểu thức trên là B

bb==1010nn72n72n−1−1

 =10=10nn+72n+72n−1−1

=10n=10n−1−1(có n−1chữ−1chữ số 9)=9xx(11....1)(có n chữ số 1)

B= 10n-1+72n=9x(11....1)+72n 

=>B:9=11....1+8n=11....1-n+9n

Ta Thấy:11....1 có n chữ số1 có tổng các chữ số là n

=>11....1-n chia hết cho 9

=>B:9=11....1-n+9n chia hết cho 9

Vậy B chia hết cho 81

Bình luận (3)

Bình luận (0)
sanhara
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoài Thu
Xem chi tiết
Kẻ Bí Mật
1 tháng 1 2016 lúc 21:06

10^n+72n-1 
=10^n-1+72n 
=(10-1)[10^(n-1)+10^(n-2)+...+10+1]+72n 
=9[10^(n-1)+10^(n-2)+...+10+1]-9n+81n 
=9[10^(n-1)+10^(n-2)+...+10+1-n]+81n 
=9[(10^(n-1)-1)+(10^(n-2)-1)+...+(10-1)... + 81n 
ta có 10^k - 1 = (10-1)[10^(k-1)+...+10+1] chia hết cho 9 =>9[(10^(n-1)-1) +(10^(n-2)-1) +... +(10-1) +(1-1)] chia hết cho 81 =>9[(10^(n-1)-1)+(10^(n-2)-1)+...+(10-1)... + 81n chia hết cho 81 =>đpcm.

Bình luận (0)
Nguyễn Bùi Việt Hà
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
28 tháng 5 2021 lúc 15:50

\(B=10^n+72n-1\)

\(=10^n-1-9n+81n\)

\(=99...9-9n+81n\)(\(n\)chữ số \(9\))

\(=9\times11...1-9n+81n\)(\(n\)chữ số \(1\))

\(=9\times\left(11...1-n\right)+81n\)(\(n\)chữ số \(1\)

Ta có: \(11...1-n⋮9\)(\(n\)chữ số \(1\)) vì tổng các chữ số của \(11...1\)là \(n\)nên \(11...1\equiv n\left(mod9\right)\).

Do đó \(9\times\left(11...1-n\right)⋮81\Leftrightarrow B⋮81\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bùi Việt Hà
28 tháng 5 2021 lúc 16:04

mod là gì vậy Đoàn Đức Hà ơi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tôn Tiểu Mễ_Dương Tiễn
Xem chi tiết
Kirigaya Kazuto
9 tháng 11 2016 lúc 21:00

_C1_
Tìm số tự nhiên a,biết rằng 398 chia a dư 38,còn 450 chia a dư 18
_C2_
Chứng minh rằng,các số sau đây nguyên tố cùng nhau:
a,hai số lẻ liên tiếp
b,2n+5 và 3n+7
_C3_
a,Cho a là số nguyên tố lớn hơn 3.Chứng minh rằng:(a-1)x(a+4) chia hết cho 6
b,Chứng minh rằng,tích của 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 24
_C4_
ƯCLN(ước chung lớn nhất) của 2 số tự nhiên bằng 4.Số tự nhiên nhỏ là 8.Tìm số lớn
_C5_
Tìm n,sao cho:
a, n+4 chia hết cho n+1
b, n2+4 chia hết cho n+2
_Làm được bài nào thì làm,vậy thôi_

ban lam duoc het sao ban tra loi thu xem bai nay nhieu qua ban tra loi xong minh tra loi nho tra loi dung do

Bình luận (0)
nguyễn thu hiền
Xem chi tiết
thom nguyen
Xem chi tiết
Không quan tâm
20 tháng 1 2016 lúc 8:40

1:vì 2 số TNLT có 1 số lẻ & 1 số chẵn => trong 2 số đó sẽ có 1 số chia hết cho 2

Bình luận (0)
Minh Hiền
20 tháng 1 2016 lúc 8:41

1. Trong 2 số tự nhiên liên tiếp có ít nhất 1 số chia hết cho 2

=> tích 2 số đó chia hết cho 2.

2. Trong 2 số tự nhiên liên tiếp có ít nhất 1 số chia hết cho 2;

trong 3 số tự nhiên liên tiếp có it nhất 1 số chia hết cho 3

Mà (2;3) = 1

=> Tích 3 số đó chia hết cho 2.3 = 6.

Bình luận (0)
Phùng Gia Bảo
20 tháng 1 2016 lúc 8:41

1.trong 2 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 2=> tích của 2 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2

2.trong 3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3 mà (2,3)=1=>tích của 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2.3=6

Bình luận (0)
LovE _ Khánh Ly_ LovE
Xem chi tiết
♥ℒℴѵe♥
27 tháng 7 2017 lúc 13:54

a)Ta có:a.(a+1)chia hết cho 2

Giả sử a là một số chẵn

=>a+1 là một số lẻ

Vì a.(a+1)là một số chẵn =>Tích 2 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2

b)tương tự

Bình luận (0)
Nguyễn Hồ Đan Linh
Xem chi tiết