Cho một hình tam giác ABC biết BA=BC. Vẽ phân giác BM(M thuộc AC). C/m b, m trung điểm acCho một hình tam giác ABC biết BA=BC. Vẽ phân giác BM(M thuộc AC). C/m b, m trung điểm ac
Cho một hình tam giác ABC biết BA=BC. Vẽ phân giác BM(M thuộc AC). C/m b, m trung điểm ac
Cho một hình tam giác ABC biết BA=BC. Vẽ phân giác BM(M thuộc AC). C/m b, m trung điểm ac
Cho một hình tam giác ABC biết BA=BC. Vẽ phân giác BM(M thuộc AC). C/m
a,tam giác BAM=tam giác BCM.
b, m trung điểm ác
c, bm vuong góc bc
xet tam giac bam va tam giac bcm co
bm la canh chung
goc abm=goc cbm ( vi bm la tia phan giac cua goc abc)
ba=bc
=> tam giac bam= tam giac bcm ( c-g-c)
ĐÚNG nhé
GT | ABC là tam giác , BA = BC , góc ABM = góc CBM
KL | tam giác BAM = tam giác BCM
Xét \(\Delta BAM\) và \(\Delta BCM\) có:
BM là cạnh chung
Góc ABM = Góc MBC (gt)
BA = BC (gt)
=> \(\Delta BAM=\Delta BCM\left(c-g-c\right)\)
Cho tam giác ABC có BA=BC=10cm, AC=12cm. Kẻ BM vuông góc với AC tại M
a. C/m: tam giác AMB=tam giác CMB
b. C/m: BM là đường trung tuyến của tam giác ABC. Tính BM
c. Kẻ tia phân giác AE của góc BAC (e thuộc BC), tia thân giác CF của góc BCA (F thuộc AB). Gọi I là giao điểm của AE và CF. C/m 3 điểm B,I,M thẳng hàng.
Cho tam giác ABC cân tại A . Vẽ phân giác BM(M thuộc AC). Từ M vẽ MH vuông góc với BC tại H.
a, Chứng minh :tam giác ABM= tam giác HBM
b, Tia HM cắt BA tại E. So sánh MC và ME
c, Gọi O là trung điểm của EC. Chứng minh 3 điểm B;M;O thẳng hàng
cho tam giác abc , góc a = 90 độ BM là phân giác góc b , M thuộc AC , N thuộc BC : BN = BA a, tam giác BAM = tam giác BNM b,gọi BM cắt AN tại I chứng minh I là trung điểm AN c, K thuộc tia đối AB sao cho AK=NC chứng minh góc ABC = góc NMC và K,N,M thảng hàng
CỨU EM VS MN ƠI
a: Xét ΔBAM và ΔBNM có
BA=BN
góc ABM=góc NBM
BM chung
=>ΔBAM=ΔBNM
b: ΔBAN cân tại B
mà BI là phân giác
nên I là trung điểm của AN
c: góc NMC+góc AMN=180 độ
góc AMN+góc ABC=180 độ
=>góc NMC=góc ABC
Bài 1 :Cho tam giác ABC cân ( AB=AC) , D thuộc AB ; E thuộc AC. M là trung điểm của BC . C/m : a)DE song song với BC
b) Tam giác MBD = Tam giác MCE ( Đã vẽ đc hình rồi )
Bài 2 :Cho tam giác ABC ;M.N thuộc BC sao cho BM = CN; Từ M,N kẻ MH;NK song song với AB ( H,K thuộc AC )
C/M:MH+NK=AB(Đã vẽ đc hình)
Cho tam giác ABC vuông tại A , vẽ tia phân giác BM của góc B ( M thuộc AC ) . Trên BC xác định điểm N sao cho BA = BN
a , CMR tam giác ABM = tam giác NBM
b,So sánh AM và MC
c,Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AE=CN.Gọi I là trung điểm của CE.CMR : B,M,I thẳng hàng
a) Ta có: $\widehat{ABM} = \widehat{NBM}$ (vì $BN = BA$) và $\widehat{BMA} = \widehat{NMB}$ (vì BM là phân giác của $\widehat{B}$). Vậy tam giác $ABM$ và tam giác $NBM$ có hai góc bằng nhau nên chúng đồng dạng.
b) Ta có $BN = BA$, suy ra tam giác $ABN$ đều, do đó $\widehat{NAB} = 60^\circ$. Ta có thể tính được $\widehat{BAC} = 90^\circ - \widehat{CAB} = 90^\circ - \widehat{ABN} = 30^\circ$. Khi đó, $\widehat{AMC} = \widehat{A} + \widehat{BAC} = 90^\circ + 30^\circ = 120^\circ$.
Do đó, tam giác $AMC$ là tam giác cân tại $A$ vì $\widehat{AMC} = 120^\circ = 2\cdot \widehat{ABC}$ (do tam giác $ABC$ vuông tại $A$). Khi đó, $AM = MC$.
c) Ta có $\widehat{CAB} = 30^\circ$, nên tia đối của $AB$ là tia $AH$ cũng là phân giác của $\widehat{A}$. Gọi $E'$ là trên $AH$ sao cho $AE' = CN$. Khi đó, ta có thể chứng minh $E'$ trùng với $E$, tức là $E'$ nằm trên đoạn thẳng $CE$ và $CE' = EI$.
Đặt $x = BE = BC$. Ta có $AN = AB = BN = x$, do đó tam giác $ABN$ đều và $\widehat{ANB} = 60^\circ$. Khi đó, ta có $\widehat{A} + \widehat{M} + \widehat{N} = 180^\circ$, hay $\widehat{M} + \widehat{N} = 90^\circ$.
Ta có $\dfrac{AE'}{CE'} = \dfrac{AN}{CN} = 1$, do đó $AE' = CE' = x$. Khi đó, tam giác $ACE'$ đều và $\widehat{ACE'} = 60^\circ$. Ta có thể tính được $\widehat{C} = 180^\circ - \widehat{A} - \widehat{B} = 60^\circ$, nên tam giác $ABC$ đều và $AC = x$.
Do $AM = MC$, ta có $\widehat{MAC} = \dfrac{180^\circ - \widehat{M}}{2} = \dfrac{180^\circ - \widehat{N}}{2}$. Ta cũng có $\widehat{B} + \widehat{N} + \widehat{C} = 180^\circ$, hay $\widehat{N} = 180^\circ - \widehat{A} - \widehat{B} - \widehat{B} - \widehat{C}$
Do đó, $\widehat{N} = 180^\circ - \widehat{A} - 90^\circ - \widehat{C} = 90^\circ - \widehat{B}$
Vậy $\widehat{MAC} = \dfrac{180^\circ - \widehat{M}}{2} = \dfrac{180^\circ - \widehat{N}}{2} = \dfrac{\widehat{B}}{2}$
Suy ra tam giác ABM và NBM có cùng một góc ở đỉnh M, và hai góc còn lại lần lượt bằng $\dfrac{\widehat{A}}{2}$ và $\dfrac{\widehat{C}}{2}$, nên chúng đồng dạng. Do đó, ta có $ABM = NBM$.
Về phần b, do $AM = MC$, ta có $AMC$ là tam giác cân tại $M$, hay $BM$ là đường trung trực của $AC$. Vì $BN$ là đường phân giác của $\widehat{B}$, nên ta có $BM$ cũng là đường phân giác của tam giác $\triangle ABC$. Do đó, $BM$ là đường phân giác của $\widehat{BAC}$, hay $\widehat{BAM} = \widehat{MAC} = \dfrac{\widehat{BAC}}{2}$. Vậy $\widehat{BAM} + \widehat{ABM} = \dfrac{\widehat{BAC}}{2} + \dfrac{\widehat{A}}{2} = 90^\circ$, hay tam giác $\triangle ABM$ là tam giác vuông tại $B$.
Về phần c, vì $AE = CN$, ta có tam giác $\triangle AEC$ là tam giác cân tại $E$, nên $EI$ là đường trung trực của $AC$. Do đó, $\widehat{BIM} = \widehat{BIE} + \widehat{EIM} = \widehat{BCM} + \widehat{CAM} = \dfrac{\widehat{B}}{2} + \dfrac{\widehat{C}}{2}$. Tuy nhiên, ta đã chứng minh được $\widehat{MAC} = \dfrac{\widehat{B}}{2}$, nên $\widehat{BIM} = \widehat{MAC} + \dfrac{\widehat{C}}{2}$. Do đó, $B, M, I$ thẳng hàng.
a: Xét ΔABM va ΔNBM có
BA=BN
góc ABM=góc NBM
BM chung
=>ΔABM=ΔNBM
b: ΔABM=ΔNBM
=>MA=MN
mà MN<MC
nên MA<MC
c: Xet ΔMAE vuông tại A và ΔMNC vuông tại N có
MA=MN
AE=NC
=>ΔMAE=ΔMNC
=>ME=MC
=>M nằm trên trung trực của CE
mà BI là trung trựccủa CE
nen B,M,I thẳng hàng
Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 12cm, BC = 13cm. Vẽ tia phân giác BM cửa góc ABC ( M thuộc AC). Từ M kẻ MD vuông góc với BC tại D
a) So sánh các góc của tam giác ABC b) Chứng minh tam giác ABM = tam giác DBM c) Đường thẳng DM cắt tia BA tại K, Chứng minh KD + AB > BC