Những câu hỏi liên quan
Trung Kiên Bùi
Xem chi tiết
Sao lại z
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
8 tháng 1 2018 lúc 15:24

B C A D E M N I H K

a) Ta thấy \(\widehat{ECN}=\widehat{ACB}\)  (Hai góc đối đỉnh)

Tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\Rightarrow\widehat{ECN}=\widehat{DBM}\)

Xét tam giác vuông BDM và CEN có:

BD = CE

\(\widehat{ECN}=\widehat{DBM}\)  (cmt)

\(\Rightarrow\Delta BDM=\Delta CEN\)  (Cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

\(\Rightarrow BM=CN\)   (Hai cạnh tương ứng)

b) Do \(\Delta BDM=\Delta CEN\Rightarrow MD=NE\)

Ta thấy MD và NE cùng vuông góc BC nên MD // NE 

Suy ra \(\widehat{DMI}=\widehat{ENI}\)   (Hai góc so le trong)

Xét tam giác vuông MDI và NEI có:

MD = NE

\(\widehat{DMI}=\widehat{ENI}\)

\(\Rightarrow\Delta MDI=\Delta NEI\)  (Cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

\(\Rightarrow MI=NI\)

Xét tam giác KMN có KI là đường cao đồng thời trung tuyến nên KMN là tam giác cân tại K.

c) Ta có ngay \(\Delta ABK=\Delta ACK\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{ABK}=\widehat{ACK}\)    (1)  và BK = CK

Xét tam giác BMK và CNK có:

BM = CN (cma)

MK = NK (cmb)

BK = CK (cmt)

\(\Rightarrow\Delta BMK=\Delta CNK\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{MBK}=\widehat{NCK}\)   (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ACK}=\widehat{NCK}\)

Chúng lại là hai góc kề bù nên \(\widehat{ACK}=\widehat{NCK}=90^o\)

Vậy \(KC\perp AN\)

Bình luận (0)
Phạm Gia Huy
16 tháng 9 2018 lúc 11:09

dvdtdhnsrthwsrh

Bình luận (0)
Huyen YT
19 tháng 1 2019 lúc 18:11

ở câu c đáng lẽ th c.c.c khi xét tam giác BMK và CNK chứ

Bình luận (0)
viet duongdinh
Xem chi tiết
Trang Dang
Xem chi tiết
Xuân Trường Phạm
6 tháng 1 2021 lúc 12:49

oe

Bình luận (0)
trịnh mai chung
Xem chi tiết
phạm tiến bảo
Xem chi tiết
phạm tiến bảo
2 tháng 5 2022 lúc 16:02

mọi người lamf giúp mình vs ak

 

Bình luận (0)
phạm tiến bảo
2 tháng 5 2022 lúc 16:37

mình đang cần gấp mọi ng giúp mình với ạ

 

Bình luận (0)
Lê Loan
2 tháng 5 2022 lúc 17:17

chúc bn may mắn lần sau

Bình luận (0)
Trần Thị Thanh Dung
Xem chi tiết
Yoona SNSD
Xem chi tiết
lê duy mạnh
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
5 tháng 2 2020 lúc 22:29

Gọi AM cắt DE tại I 

Theo tính chất hình chữ nhật ADHE : \(\widehat{E_1}=\widehat{HAC}=\widehat{MBA};\widehat{A_1}=\widehat{D_1}=\widehat{AHE}=\widehat{MCA}\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{ACM}\Rightarrow\Delta ACM\)cân tại M \(\Rightarrow MA=MC\)(*)

Do \(\Delta AID\)vuông tại I suy ra 

\(\widehat{DAM}+\widehat{D_1}=90^0\Leftrightarrow\widehat{DAM}+\widehat{DAH}=90^0\left(1\right)\)

\(\widehat{ABM}+\widehat{DAH}=90^0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{DAM}=\widehat{ABM}\)

\(\Rightarrow\Delta ABM\)cân tại M \(\Rightarrow MA=MB\)(**)

Từ (*);(**) suy ra MB=MC hay M là trung điểm BC . Do MF//AC suy ra 

\(\widehat{MFC}=\widehat{ACF}\)

Mà 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
5 tháng 2 2020 lúc 22:31

\(\widehat{ACF}=\widehat{MCF}\Rightarrow\widehat{MFC}=\widehat{MCF}\Rightarrow\Delta MFC\)cân tại M suy ra MC=MF

Mà MB=MC suy ra \(\Delta BFC\) có  FM là trung tuyến \(FM=\frac{1}{2}BC\Rightarrow\)  \(\Delta BFC\)vuông tại F hay  \(BF\perp CF\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Inequalities
5 tháng 2 2020 lúc 22:32

bấm nhầm gửi câu hỏi nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa