Những câu hỏi liên quan
Vũ Vân Anh
Xem chi tiết
Lê Kim Cương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hải
Xem chi tiết
Đặng Cường Thành
27 tháng 3 2020 lúc 22:38

Vì 5 là 1 số nguyên tố ⇒ Ít nhất 1 trong 2 số (3a+2b) và(2a+3b) phải chia hết cho 5.

Không mất tính tổng quát, giả sử (3a+2b) ⋮ 5

5(a+b) đương nhiên chia hết cho 5 ⇒5(a+b)-(3a+2b) ⋮ 5

Hay (2a+3b) ⋮ 5

Vậy, nếu (3a+2b)*(2a+3b) ⋮ 5 thì (3a+2b)*(2a+3b) ⋮ 25 (ĐPCM)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thanh Thảo
Xem chi tiết
Phạm Thanh Thảo
11 tháng 4 2023 lúc 10:25

SOS

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
11 tháng 4 2023 lúc 10:32

     3a + 2b ⋮ 11

⇒7(3a + 2b) ⋮ 11

⇒ 21a + 14 b ⋮ 11

⇒ 11a + 10a + 11b + 3b ⋮ 11

⇒ (11a+11b ) + 10a + 3b ⋮ 11

⇒11(a+b) + 10a + 3b ⋮ 11

⇒ 10a + 3b ⋮ 11 (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Thủy Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
26 tháng 1 2018 lúc 10:41

Giả sử a=7; b=1 => 2a-3b=2.7-3.1=11 chia hết cho 11

=> 3a-b=3.7-1=20 không chia hết cho 11 => đề bài sai nếu 2a-3b chia hết cho 11 thì 3a+b chia hết cho 11 mới đúng

+ 2a-3b chia hết cho 11 => 4(2a-3b) chia hết cho 11 => 4(2a-3b)=8a-12b=11a-11b-3a-b=11(a-b)-(3a+b) chia hết cho 11

Mà 11(a-b) chia hết cho 11 => 3a+b chia hết cho 11

+ 3a+b chia hết cho 11 mà a chia hết cho 11 => 3a chia hết cho 11 => b chia hết cho 11

Bình luận (0)
Vip Boy HandSome
Xem chi tiết
Carthrine
13 tháng 7 2016 lúc 20:15

câu thứ 2

 a - 5b chia hết cho 17 thì 10a-50b chia hết cho 17 
10a-50b=10a+b-51b 
51b chia hết cho 17 nên 10a+b chia hết cho 17

Bình luận (0)
SKT_Rengar Thợ Săn Bóng...
13 tháng 7 2016 lúc 20:15

51a : 17

=> 51a - a + 5b : 17

=> 50a + 5b : 17

=> 5 ( 10a + b ) : 17

=> 10a + b : 17

Bình luận (0)
o0o I am a studious pers...
13 tháng 7 2016 lúc 20:17

Ta có : tích của 2 và 3 thì chia hết cho 17 

=> 10a = 2 x 5  x a + b chia hết cho 17

Những câu dưới bạn tự làm nha

Bình luận (0)
Na'Ss Nguyễn
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
6 tháng 11 2017 lúc 6:26

Câu trả lời hay nhất:  + ta chứng minh a,b,c có ít nhất một số chia hết cho 3 
giả sử cả 3 số trên đều không chia hết cho 3 
=> a^2 = 1 (mod3) và b^2 = 1 (mod3) (bình phương 1 số chia hết cho 3 hoạc chia 3 dư 1) 
=> a^2 + b^2 = 2 (mod3) nhưng c^2 = 1 (mod3) => mâu thuẫn 
Vậy có ít nhất 1 số chia hết cho 3 
+ tương tự,có ít nhất 1 số chia hết cho 4,vì giả sử cả 3 số a,b,c đều không chia hết cho 4 
=> a^2 = 1 (mod4) và b^2 = 1 (mod4) => a^2 + b^2 = 2 (mod 4) nhưng c^2 = 1 (mod 4) => mâu thuẫn 
vậy có ít nhất 1 số cgia hết cho 4 
+ tương tự a^2 = 1 (mod 5) hoạc a^2 = -1 (mod 5) hoạc a^2 = 4 (mod 5) 
và -1 + 1 = 0,1 + 4 = 5,-1 + 4 = 3 
=> phải có ít nhất 1 số chia hết cho 5 
Vậy abc chia hết cho BCNN(3,4,5) = 60 hay abc chia hết 60

Bình luận (0)
nguyễn thùy linh
2 tháng 12 2017 lúc 12:32

a+5b ⋮ 7
=> 3(a+5b) ⋮7
=> 3a+15b⋮7
=> 3a+15b +7a -14b⋮7
=> 10a+b⋮7
chúc bn hok tốt ^_^

Bình luận (0)
Diệp Băng Dao
2 tháng 1 2022 lúc 17:04

Ta có : 83a + 38b chia hết cho 17

Suy ra : 17a +83a + 38b + 17b chia hết cho 17

Suy ra 100a +55b chia hết cho 17

Suy ra 5×(20a +11b ) chia hết cho 17

Suy ra 20a +11b chia hết cho 17 ( do5 không chia hết cho 17) 

Vậy 83a +38b chia hết cho 17 thì 20a +17b chia hết cho 17

Bình luận (0)
bụi mù trời
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Hùng
1 tháng 9 2021 lúc 20:51

,!,!a,a,a,a

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vũ khánh ly
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
23 tháng 5 2018 lúc 20:16

a, n(n+1)(n+2)

nhận xét : 

n; n+1; n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp

=> có 1 số chia hết cho 2 và có 1 số chia hết cho 3             (1)

ƯCLN(2;3) = 1   (2)

(1)(2) => n(n+1)(n+2) \(⋮\) 6

b, 3a + 5b \(⋮\) 8

=> 5(3a + 5b) \(⋮\) 8

=> 15a + 25b \(⋮\) 8

3(5a + 3b) = 15a + 9b

xét hiệu : 

(15a + 25b) - (15a + 9b)

= 15a + 25b - 15a - 9b

= (15a - 15a) + (25b - 9b)

= 0 + 16b

= 16b và (3;5) = 1

=> 5a + 3b \(⋮\) 8

c, làm tương tự câu b

Bình luận (0)