Những câu hỏi liên quan
🎉 Party Popper
Xem chi tiết
Lucy
3 tháng 11 2017 lúc 8:18

Cây mận có rễ cọc .

Bình luận (0)
Tạ Trương Nhật Minh
3 tháng 11 2017 lúc 7:49

mạnh có rễ cọc bạn nhé

Bình luận (0)
Đỗ Hạ Vy
3 tháng 11 2017 lúc 7:55

Rễ mận ăn không sâu mà tập trung ở tầng đất từ 20 – 40cm và lan rộng hơn đường chiếu của tán cây, có khi gấp đôi. Đặc điểm của rễ mận là có sức nảy chồi rất mạnh, cho nên thường thấy các mầm bất định mọc từ rễ xung quanh gốc, tạo thành các cây mận con. Lợi dụng đặc điểm này, người ta bấm rễ tạo cây con để trồng mới.

bạn đọc kĩ thì sẽ biết 

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Huyền Thương
Xem chi tiết
Heartilia Hương Trần
22 tháng 9 2016 lúc 20:59

mk trả lời, bài này mk học qua rồi, cả cách trình bày nữa

61:

8 = 23; 16 = 42 hay 24; 27 = 33; 64 = 82 hay 26;

81 = 92 hay 34; 100 = 102 .

 


 
Bình luận (0)
Heartilia Hương Trần
22 tháng 9 2016 lúc 21:01

62: 102 = 100;

103 = 1000;

104 = 10000;

105 = 100000;

106 = 1000000;

b) 1000 = 103 ;

1 000 000 = 106 ;

1 tỉ = 1 000 000 000 = 109 ;

 

1000…00 = 1012 .

Bình luận (2)
Heartilia Hương Trần
22 tháng 9 2016 lúc 21:02

63:

a, Sai

b, Đúng

c, Sai

Bình luận (0)
MInh NGọc CHu
Xem chi tiết
violet nở muộn
22 tháng 9 2017 lúc 14:20

óc đậu phộng

Bình luận (0)
Phan Huy Toàn
22 tháng 9 2017 lúc 14:23

a, 2 x 15 + 2 x 84 + 2

= 2 x (15 + 84 + 1)

= 2 x 103

= 206

Bình luận (0)
MInh NGọc CHu
22 tháng 9 2017 lúc 14:23

VIOLET NO MUON mình biết làm rồi nhé . Tự xem lại bạn đi. Cảm ơn

Bình luận (0)
 Đoàn Thái Hà
Xem chi tiết
WTFシSnow
27 tháng 7 2020 lúc 8:54

có thời gian đăng chữ sao ko đăng bài

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hiền Thương
27 tháng 7 2020 lúc 9:30

bài giải :

a, nếu mỗi toa xe chở  20 tấn hàng thì ta cần số toa xe là: 180: 20 =  9 (toa )

b, nếu mỗi toa chở 30 tấn hàng thì cần số toa xe là : 180 :30 = 6 (toa )

đáp số : a: 9 toa

                      b, 6 toa 

đúng không ???

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ran xinh dep
Xem chi tiết
kudo shinichi
6 tháng 5 2017 lúc 12:46

Ko cùng tỉnh và huyện thì đề ko giống nhau đâu

Bình luận (0)
tạ minh hiếu
6 tháng 5 2017 lúc 13:01

thứ ba tuần sau là mình thi

Bình luận (0)
Đỗ Bạch Dương
Xem chi tiết
Phạm Phương Anh
19 tháng 2 2022 lúc 19:55

crocodile nhớ k đó HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Võ Gia Như
19 tháng 2 2022 lúc 19:55
crocodile nhé
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Trường Giang
19 tháng 2 2022 lúc 19:55

Cá sấu tiếng anh là crocodile nhé.k mik nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
công chúa nết na
Xem chi tiết
Đỗ Công Tùng
16 tháng 5 2017 lúc 18:21

MB:trong cuoc song cua chung ta,co niem vui ,noi buon,luc buon can nhung ng ban tot de chia se noi buon va ng ban than thiet nhat voi em la ......-nguoi ban hoc voi em tu hoi con be xiu

Bình luận (0)
Đỗ Công Tùng
16 tháng 5 2017 lúc 18:13

minh thi vao bai ta ban than cua em

Bình luận (0)
đỗ thị huyền
16 tháng 5 2017 lúc 18:15

Tả một bạn đang lao động.

Bình luận (0)
Pé Thỏ Trắng
Xem chi tiết
Lan Phương
5 tháng 4 2016 lúc 12:20

mk chỉ biết cách trong H thôi

Bình luận (0)
Trần Minh Lộc
5 tháng 4 2016 lúc 12:20

 Câu hỏi của bạn không rõ ràng lắm, vì trong C++ không có dấu chia hết. Vì vậy, mình trả lời theo 3 ý sau cho phép chia số nguyên trong C++: 
1) Dấu / được dùng để chia lấy phần nguyên. Ví dụ: 6/5 được 1, 6/3 được 2... 
2) Dấu % được dùng để chia lấy phần dư. Ví dụ: 6/5 được 1 (6 chia 5 dư 1), 6/4 được 2 (6 chia 4 dư 2), 6/3 được 0 (6 chia 3 dư 0)... 
3) Trong trường hợp muốn kiểm tra xem số a có chia hết cho số b không thì người ta thường dùng biểu thức a%b==0 (tức là: phần dư của phép chia a cho b là 0). Ví dụ: 6%3==0 thì đúng (6 chia hết cho 3) còn 6%5==0 thì sai (6 không chia hết cho 5)... 

Bình luận (0)
SKT_ Lạnh _ Lùng
5 tháng 4 2016 lúc 12:24

Câu hỏi của bạn không rõ ràng lắm, vì trong C++ không có dấu chia hết. Vì vậy, mình trả lời theo 3 ý sau cho phép chia số nguyên trong C++: 
1) Dấu / được dùng để chia lấy phần nguyên. Ví dụ: 6/5 được 1, 6/3 được 2... 
2) Dấu % được dùng để chia lấy phần dư. Ví dụ: 6/5 được 1 (6 chia 5 dư 1), 6/4 được 2 (6 chia 4 dư 2), 6/3 được 0 (6 chia 3 dư 0)... 
3) Trong trường hợp muốn kiểm tra xem số a có chia hết cho số b không thì người ta thường dùng biểu thức a%b==0 (tức là: phần dư của phép chia a cho b là 0). Ví dụ: 6%3==0 thì đúng (6 chia hết cho 3) còn 6%5==0 thì sai (6 không chia hết cho 5)... 

Bình luận (0)
Hải Yến Đỗ Huỳnh
Xem chi tiết
Tiểu Đào
15 tháng 6 2017 lúc 19:43

Ta có: A = 1 + 31 + 32 + 33 + ... + 330

=> 3A = 3 . (1 + 31 + 32 + 33 + ... 330)

=> 3A = 3 + 32 + 33 + 34 + ... + 331

=> 3A - A = (3 + 32 + 33 + 34 + ... + 331) - (1 + 31 + 32 + 33 + ... + 330)

=> 2A = 331 - 1

=> A = \(\frac{3^{31}-1}{2}\)\(\frac{\left(3^4\right)^7\times3^3}{2}\) = \(\frac{\left(...1\right)^7\times27-1}{2}\) = \(\frac{\left(...1\right)\times7-1}{2}\) = \(\frac{\left(...6\right)}{2}\) = \(...3\)

Vì số cuối của A là số 3 mà số chính phương không có số 3 nên A không phải là số chính phương.

Bình luận (0)
Đinh Đức Hùng
15 tháng 6 2017 lúc 19:41

\(A=1+3+3^2+3^3+....+3^{30}\)

\(3A=3+3^2+3^3+3^4+.....+3^{31}\)

\(3A-A=3^{31}-1\)

\(A=\frac{3^{31}-1}{2}\)

Ta có : \(3^{31}=3^{30}.3=9^{15}.3=\overline{.....9}.3=\overline{......7}\)

\(\Rightarrow3^{31}-1=\overline{......6}\Rightarrow\frac{3^{31}-1}{2}=\overline{......3}\)

Do đó A có chữ số tận cùng là 3

Mà số chính phương không thể có chữ số tận cùng là 3 => A không phải số chính phương (đpcm)

Bình luận (0)