tim cac so tu nhien nsao cho n+3 chia het cho n+1
tim cac so tu nhien n sao cho 5n+3 chia het cho n+1
ta có:5n+3 :n+1
3 chia hết cho n suy ra 3 chia hết cho 1
vậy Ư(3)={1;3}
Vậy n thuộc {1;3}
Ta có:5n+3=5n+5-2=5(n+1)-2
Để 5n+3 chia hết cho n+1 thì 2 chia hết cho n+1
=>n+1\(\in\)U(2)={1,2}
=>n\(\in\){0,1}
tick nha
Tim cac so tu nhien n sao cho n+15 chia het cho n+3
n + 15 chia hết cho n + 3
n + 3 + 12 chia hết cho n + 3
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+3\\12\end{cases}}\)chia hết cho n + 3
12 chia hết cho n + 3
\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;3;9\right\}\)
tim so tu nhien n lon nhat de tich cac so tu nhien tu 1 den 1000 chia het cho 5n
Để n lớn nhất thì n chính là số các thừa số 5 xuất hiện trong tích các số từ 1 đến 1000
Xét 5n < 1000 . ta có: 54 = 625 < 1000 < 55
- Tìm các số chia hết cho 5 từ 1 đến 1000 gồm: 5; 10; 15;....;1000
=> có (1000 - 5) : 5 + 1 = 200 số
- tìm các số chia hết cho 25 (Vì 25 = 5.5) gồm: 25; 50; ...; 1000
=> có: (1000 - 25) : 25 + 1 = 40 số
- Tìm các số chia hết cho 125 (125 = 5.5.5) gồm: 125; 250;...; 1000
=> có : (1000 - 125): 125 + 1 = 8 số
- Tìm các số chia hết cho 625 (625 = 5.5.5.5) gồm: 625 => có 1 số
Vì những số chia hết cho 625 sẽ chia hết cho 125 ; 125; 25; 5 nên trong cách tính trên có đếm trùng
Vậy có : 1 số chia hết cho 625; => có 4 số 5 trong tích
7 số chia hết cho 125 => có 7.3 = 21 số 5 trong tích
32 số chia hết cho 25 => có 32 x 2 = 64 số 5 trong tích
200 - 40 = 160 số chỉ chia hết cho 5 => có 160.1 = 160 số 5 trong tích
Vậy có tất cả: 4 + 21 + 64 + 160 = 249 thừa số 5 trong tích
Vậy n lớn nhất = 249
tim so tu nhien n lon nhat de tich cac so tu nhien tu 1 den 1000 chia het cho 5
Tim cac so tu nhien n sao cho 2n cong 15 chia het cho n cong 3
n chia hết cho 3
=> n là bội của 3
=> n = 3,6,12,15,.....
mà 2n là bội của 15
=> 2n = 15,30,.....
mà n là số tự nhiên nên
n= 0,15,......
Ta có 2n + 15 = 2n + 2.3 + 9 = 2.(n+3) + 9
Mà n + 3 : n + 3 => 2.(n+3) : n + 3
Để 2(n+3) + 9 : n + 3 => 9 : n+3
Ư(9) = {-1 ; 1 ; -3 ; 3 ; -9 ; 9}
n + 3 = -1 => ......
Thay các giá trị Ư(9) vào để tìm n nhé. Nếu cậu chưa học số âm thì chỉ lấy nguyên giá trị dương thôi.
tim tap hop cac so tu nhien n vua chia het cho 2 vua chia het cho 5
Các số tự nhiên vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 được gọi là các số chia hết cho 10. Khi một số kết thúc bằng số 0, nó sẽ chia hết cho 10. Do đó, nếu chúng ta muốn tìm các tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 10, ta chỉ cần liệt kê các số kết thúc bằng số 0.
Ví dụ: - {10, 20, 30, 40, 50, ...} - {0, 10, 20, 30, 40, ...} Các tập hợp trên đều là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 10. Bởi vì mỗi lần ta cộng thêm 10 vào các số trong các tập hợp trên, số đó vẫn luôn chia hết cho 10.
Khi chúng ta cộng thêm bất kỳ số nguyên n nào khác vào các số trong các tập hợp trên, ta vẫn có các số chia hết cho 10. Ví dụ: {100, 110, 120, ...} và {3050, 3060, 3070, ...} đều là các tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 10.
Tóm lại, các tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 10 bao gồm: - {10n | n là số tự nhiên dương} - {10n | n là số tự nhiên không âm} Lưu ý: Số 0 đã được tính trong cả hai tập hợp trên.
Để tìm các tập hợp các số tự nhiên N vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, ta cần tìm các số tự nhiên chia hết cho 10. Vì mỗi số tự nhiên chia hết cho 10 cũng chia hết cho 2 và 5. Các tập hợp số tự nhiên N vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 có thể được biểu diễn dưới dạng {10k}, trong đó k là số tự nhiên. Ví dụ: - Tập hợp các số tự nhiên cần tìm là {10, 20, 30, 40, ...} - Các tập hợp con khác có thể là {0, 10, 20, 30, 40, ...} hoặc {5, 15, 25, 35, 45, ...}. Rõ ràng, các tập hợp có thể có vô số các tập con khác nhau, nhưng tất cả đều thuộc dạng {10k}, với k thuộc tập số tự nhiên.
tim cac so tu nhien n thoa man : (n^2+n+4) chia het cho (n+1)
n2 + n + 4 chia hết cho n + 1
=> n(n + 1) + 4 chia hết cho n + 1
Vì n(n + 1) chia hết cho n + 1
=> 4 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(4) = {1;2;4}
n + 1 | 1 | 2 | 4 |
n | 0 | 1 | 3 |
Vậy n thuộc {0;1;3}
tim tat ca cac so tu nhien n biet : 3n + 1 chia het cho n - 1
\(3n+1⋮n-1\)
\(\Rightarrow3.\left(n-1\right)+4⋮n-1\)
Vì \(3.\left(n-1\right)⋮n-1\)=> \(4⋮n-1\)
Hay \(n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
Ta có bảng sau :
n-1 | 1 | 2 | 4 |
n | 2 | 3 | 5 |
Vậy ....
cac ban lam tung buoc cho minh nhe..huhu
3n+1chia het cho n-1
-->3n-3+4 chia het cho n-1
-->4 chia het cho n-1
--> n-1 thuoc 2;1;4
-->n thuoc 2;3;5
tim tat ca cac so tu nhien n de 4^n-1 chia het cho 7