Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bùi mai phuong
Xem chi tiết
Sức Sống tràn trề
10 tháng 10 2015 lúc 14:24

hih như thiếu đề rùi đó bn

Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
Băng Dii~
1 tháng 11 2016 lúc 21:08

Các bội của 231 : 

77 ; 1 11 

Vì 15 < a < 230 nên a chỉ có thể là 77

Vậy ta có a = 77 

Nguyen The Manh
1 tháng 11 2016 lúc 21:14

a là 130

Huy Hoàng
2 tháng 11 2016 lúc 10:04

231 chia hết cho a => a c Ư(231) = { 1 ; 3 ; 7 ; 11 ; 21 ; 33 ; 77 ; 231}

Vì 15 < a < 230 nên a c {21 ; 33 ; 77}

bùi mai phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Thành
7 tháng 1 2016 lúc 22:11

Không có vì các số chia hết cho 231 là 0;231;462;.... mà 15 <a<230 nên ko có

bùi mai phuong
Xem chi tiết
Tục Lễ Hay Học
Xem chi tiết
Angle Love
8 tháng 8 2016 lúc 16:50

\(231=3.7.11=21.11=33.7=77.3\)

=>a thuộc 3,7,11,21,33,77

mà 15<a<230

=>a thuộc 21,33,77

N
8 tháng 8 2016 lúc 17:20

\(a\inƯ\left(231\right)=\left\{1;3;7;11;21;33;77;231\right\}\)

Vì 15 < a > 230 => a thuộc {21;33;77}

N
8 tháng 8 2016 lúc 17:22

sửa lại hàng cuối nhé 

Vì 15 < a < 23 => a thuộc {21;33;77}

Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
Huy Hoàng
2 tháng 11 2016 lúc 10:01

231 chia hết cho a => a c Ư (231) = {1 ; 3 ; 7 ; 11 ; 21 ; 33 ; 77 ; 231}

Vì 15 < a < 230 nên a c {21 ; 33 ; 77}

i love Vương Tuấn Khải
2 tháng 11 2016 lúc 11:30

231chia hết cho a thì a=Ư(231)={231;77;33}

Mà 15<a<230 

Nên a={77;33}

i love Vương Tuấn Khải
2 tháng 11 2016 lúc 11:30

k cho mình đi pn

Nguyễn Việt Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Sơn
Xem chi tiết
Hoàng Mạnh Thắng
25 tháng 8 2016 lúc 17:07

Ta có:231+a chia hết cho 7

mà 231 chia hết cho 7 suy ra a chia hết cho 7,suy ra a-42 chia hết cho 7

Ta lại có:321+a chia hết cho 11

mà 321 chia 11 dư 2 suy ra a chia 11 dư 9, suy ra a-9 chia hết cho 11, suy ra a-9-33 chia hết cho 11,suy ra a-42 chia hết cho 11

suy ra a-42 chia hết cho 11 và 7

suy ra a-42 chia hết cho 77(vì 11 và 7 nguyên tố cùng nhau)

suy ra a-42=77k

suy ra a=77k+42(k thuộc N)

Nhớ k nhé!

awwwwwwwwwe
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
24 tháng 10 2023 lúc 17:06

Bài 3

126 ⋮ x và 210 ⋮ x

⇒ x ∈ ƯC(126; 210)

Ta có:

126 = 2.3².7

210 = 2.3.5.7

⇒ ƯCLN(126; 210) = 2.3.7 = 42

⇒ ƯC(126; 210) = Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}

Mà 15 < x < 30

⇒ x = 21

Kiều Vũ Linh
24 tháng 10 2023 lúc 17:11

Bài 4

a) 320 ⋮ a; 480 ⋮ a và a là số lớn nhất

⇒ a = ƯCLN(320; 480)

Ta có:

320 = 2⁶.5

480 = 2⁵.3.5

⇒ a = ƯCLN(320; 480) = 2⁵.5 = 160

b) 360 ⋮ a; 600 ⋮ a và a là số lớn nhất

⇒ a = ƯCLN(360; 600)

Ta có:

360 = 2³.3².5

600 = 2³.3.5²

⇒ a = ƯCLN(360; 600) = 2³.3.5 = 120

Kiều Vũ Linh
24 tháng 10 2023 lúc 17:14

Bài 5

525 ⋮ a; 875 ⋮ a; 280 ⋮ a

⇒ a ∈ ƯC(525; 875; 280)

Ta có:

525 = 3.5².7

875 = 5³.7

280 = 2³.5.7

⇒ ƯCLN(525; 875; 280) = 5.7 = 35

⇒ x ∈ ƯC(525; 875; 280) = Ư(35) = {1; 5; 7; 35}

Mà x > 25

⇒ x = 35