Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trần văn trung
Xem chi tiết
BiBo MoMo
Xem chi tiết
Quang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hằng Nga
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
7 tháng 9 2016 lúc 16:34

Do p nguyên tố nên:

+) Xét p = 2 ta có: p2 + 8 = 22 + 8 = 12 là hợp số (loại)

+) Xêt p = 3 ta có: p2 + 8 = 32 + 8 = 17 là nguyên tố (chọn)

+) Xét p > 3  => p = 3k + 1  hoặc  p = 3k + 2

Khi p = 3k + 1  => p2 + 8 = (3k + 1)2 + 8 = 9k2 + 3k + 1 + 8 = 9k2 + 3k + 9 = 3(3k2 + k + 3) chia hết cho 3  => p2 + 8 là hợp số (loại) 

Khi p = 3k + 2  => p2 + 8 = (3k + 2)2 + 8 = 9k2 + 6k + 4 + 8 = 9k2 + 6k + 12 = 3(3k2 + 2k + 4) chia hết cho 3  => p2 + 8 là hợp số (loại) 

=> p = 3 để p và p2 + 8 là nguyên tố 

Khi đó: p2 + 2 = 32 + 2 = 11 là nguyên tố

Vậy nếu p và p2 + 8 là nguyên tố thì p2 + 2 cũng nguyên tố.

nganhd
Xem chi tiết
bùi minh vũ
7 tháng 4 2018 lúc 20:38

                   TH1:p<3

                   +Vì p<3;mà p là số nguyên tố =>p=2.

                   Với p=2 ta có:p3+2=23+2=8+2=10(là hợp số nên loại)

                   TH2:p>3

                   +vì p>3 nên=>p=6k+1 hoặc p=6k+5.

                   Với p=6k+1 ta có :p3+2=(6k+1)3+2=6k3+1+2=6k3+3:3(là  hợp số nên loại)

                   Với p=6k+5 ta có:p3+2=(6k+5)3+2=6k3+125+2=6k3+127(vì UCLN(6k3;127)=1=>6k3+127 là số nguyên tố nên nhận)

                                                          Vậy với p=6k+5 thì p3+2 cũng là số nguyên tố.

Tran Nu Mi Linh
Xem chi tiết
Ngọc Mai
Xem chi tiết
camilecorki
12 tháng 11 2017 lúc 7:00

Gọi UCLN ( a, a + b ) = d          ( d \(\in\)N* )

Ta có :

\(⋮\)

a + b \(⋮\)d         

Từ đó ta  có :

a + b - a \(⋮\)d  

=> b\(⋮\)d

Mà a\(⋮\)d    ; b\(⋮\)d    => d \(\in\)ƯC ( a , b )

Mặt khác ƯCLN ( a , b ) = 1 nên 1 \(⋮\)d  

Suy ra d \(\in\)Ư ( 1 ) = { 1 }        hay d = 1

Vậy nếu a, b nguyên tố cùng nhau thì a và a + b nguyên tố cùng nhau .

Phan Vũ Như Quỳnh
Xem chi tiết
Công chúa của loài hoa
10 tháng 2 2018 lúc 17:14

Do p là số nguyên tố nên p là số tự nhiên.

Xét p = 3k + 1=> p2 + 8 = ( 3k + 1 )2 + 8 = 9k2 + 6k + 9 \(⋮\) 3 ( là hợp số )

Xét p = 3k + 2 => p2 + 8 = ( 3k + 2 )+ 8 = 9k2 + 12k + 12 \(⋮\) 3 ( là hợp số )

Xét p = 3k => k = 1 do p là số nguyên tố => p2 + 8 = 9 + 8 = 17 ( thỏa mãn )

Ta có : p+ 2 = 11. Mà 11 là số nguyên tố => Điều cần chứng minh

pham trung thanh
10 tháng 2 2018 lúc 17:06

Bài này cũng giống như bài tìm p nguyên tố sao cho p2+8 là số nguyên tố thôi

Cách làm cũng giống luôn

Xét p=2

... loại

Xétp=3

... thỏa mãn

Xét p> 3 thì dùng đồng dư

Ta có: \(p\equiv\pm1\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow p^2\equiv1\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow p^2+8\equiv9\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow p^2+8⋮3\)

Mà \(p^2+8>3\)

Nên là hợp số ( loại)

Nguyễn Anh Quân
10 tháng 2 2018 lúc 22:34

+, p=2 thì ko t/m

+, p = 3 => p^2+8 = 17 nguyên tố

=> p^2+2 = 3^2+2 = 11 nguyên tố

+, p > 3 => p ko chia hết cho 3

=> p^2 chia 3 dư 1 => p^2+8 chia hết cho 3

Mà p^2+8 > 3 => p^2+8 là hợp số

Vậy ............

Tk mk nha

Giang Đỗ
Xem chi tiết