Cho a,b,c là ba số hữu tỉ phân biệt. Hãy tím tỉ số a/b biết:
b/a-c=a+b/c=a/b
cho a/b và c/d là 2 số hữu tỉ dương phân biệt. CMR tồn tại 2020 số hữu tỉ dương phân biệt nằm giữa chúng
Giả sử \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)
Bạn đi chứng minh \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)
Cái này khá dễ, bạn có thể nhân chéo, mình không chứng minh lại.
Tiếp tục dùng : \(\frac{a}{b}< \frac{2a+c}{2b+d}< \frac{a+c}{b+d}\)
Ví dụ vậy, tiếp tục dùng thì ta sẽ tìm được vô số phân số (số hữu tỉ) nằm giữa hai số đề bài cho.
Cho ba số a,b,c là ba số hữu tỉ thỏa mãn abc=1
và \(\frac{a}{b^2}+\frac{b}{c^2}+\frac{c}{a^2}=\frac{a^2}{c}+\frac{b^2}{a}+\frac{c^2}{b}\)
CMR ít nhất 1 trong 3 số a,b,c là bình phương của một số hữu tỉ
Đặt \(\left(\frac{a}{b^2},\frac{b}{c^2},\frac{c}{a^2}\right)=\left(x,y,z\right)\)
\(\Rightarrow xyz=\frac{abc}{a^2b^2c^2}=\frac{1}{abc}=1\)
Theo bài ra ta có : \(\frac{a}{b^2}+\frac{b}{c^2}+\frac{c}{a^2}=\frac{a^2}{c}+\frac{b^2}{a}+\frac{c^2}{b}\)
\(\Leftrightarrow x+y+z=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\)
\(\Leftrightarrow x+y+z=xy+yz+xz\)
\(\Leftrightarrow\left(xy-x-y+1\right)-1+z\left(x+y-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(xy-x-y+1\right)+z\left(x+y-1-xy\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(y-1\right)-z\left(x-1\right)\left(y-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(y-1\right)\left(1-z\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{a-b^2}{b^2}.\frac{b-c^2}{c^2}.\frac{a^2-c}{a^2}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b^2\right)\left(b-c^2\right)\left(c-a^2\right)=0\)
Ta có đpcm
Cho a , b , c là ba số hữu tỉ thỏa mãn abc = 1 và \(\frac{a}{b^2}+\frac{b}{c^2}+\frac{c}{a^2}=\frac{b^2}{a}+\frac{c^2}{b}+\frac{a^2}{c}.\)Chứng minh rằng một trong ba số a , b , c là bình phương của một số hữu tỉ .
Cho các số thực a,b,c thỏa mãn a + b, b + c, c + a đều là các số hữu tỉ. Chứng minh rằng a, b, c là các số hữu tỉ
a + b, b + c, c + a đều là các số hữu tỉ
=> 2(a + b + c) là số hữu tỉ
=> a + b + c là số hữu tỉ (do khi 1 số hữu tỉ chia cho 2 sẽ nhận đc 1 số hữu tỉ)
=> a + b + c - (a + b) = c là số hữu tỉ; a + b + c - (b + c) = a là số hữu tỉ; a + b + c - (c + a) = b là số hữu tỉ
=> a, b, c đều là số hữu tỉ (đpcm)
Cho a,b,c là số hữu tỉ khác 0. Đôi một phân biệt và thỏa mãn
\(\frac{a^2}{\left(b-c\right)^2}+\frac{b^2}{\left(c-a\right)^2}+\frac{c^2}{\left(a-b\right)^2}\le2\).
Cmr\(\sqrt{\frac{\left(b-c\right)^2}{a^2}+\frac{\left(c-a\right)^2}{b^2}+\frac{\left(a-b\right)^2}{c^2}}\) hữu tỉ
Cho a,b,c là các số hữu tỉ khác 0, đôi một phân biệt và thỏa mãn
\(\frac{a^2}{\left(b-c\right)^2}+\frac{b^2}{\left(c-a\right)^2}+\frac{c^2}{\left(a-b\right)^2}\le2\).CMR
\(\sqrt{\frac{\left(b-c\right)^2}{a^2}+\frac{\left(c-a\right)^2}{b^2}+\frac{\left(a-b\right)^2}{c^2}}\)hữu tỉ.
Cho a, b, c là những số nguyên , b>0. Hãy so sánh 2 số hữu tỉ a/b và c
xảy ra 3 trường hợp:
1)a/b>c
2)a/b=c
3)a/b<c
1, Cho 2 số hữu tỉ a/b và c/d (b>0, d>0)
Chứng tỏ rằng:
Nếu a/b < c/d => a/b < a+c/ b+d < c/d
2, Áp dụng hẫy viết:
* Ba số hữu tỉ chen giữa hai số hữu tỉ -1/2 và -1/3
* Năm số hữu tỉ chen giữa hai số hữu tỉ -1/5 và 1/5.
cho a+b+c là số hữu tỉ. CMR: a, b, c là số hữu tỉ
theo mình nếu a và b là hai số vô tỉ đối nhau, c là một số hữu tỉ thì tổng a+b+c vẫn là số hữu tỉ mà.