Những câu hỏi liên quan
Nguyen Linh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Hán Trường Giang
Xem chi tiết
Linh pink
Xem chi tiết
Mai Ngọc Sơn
Xem chi tiết
HoàngMiner
Xem chi tiết
Lumina
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
13 tháng 7 2021 lúc 1:00

Đặt \(n\)số tự nhiên đó lần lượt là \(a_1,a_2,...,a_n\).

Đặt \(S_1=a_1,S_2=a_1+a_2,S_3=a_1+a_2+a_3,...,S_n=a_1+a_2+...+a_n\).

Nếu có tổng nào trong \(n\)tổng trên chia hết cho \(n\)ta có đpcm. 

Nếu không có tổng nào trong \(n\)tổng trên chia hết cho \(n\), khi đó số dư của \(S_k\)khi chia cho \(n\)có thể nhận là \(1,2,...,n-1\)mà có \(n\)tổng, \(n-1\)số dư nên chắc chắn có ít nhất hai trong \(n\)tổng \(S_k\)có cùng số dư khi chia cho \(n\).

Giả sử đó là \(S_x,S_y,x>y\)

Khi đó \(S_x-S_y\)chia hết cho \(n\).

\(S_x-S_y\)là tổng của \(x-y\)số liên tiếp \(S_{y+1},S_{y+2},...,S_x\).

Ta có đpcm. 

Khách vãng lai đã xóa
Pham Van Tung
Xem chi tiết
Phạm Thị Minh Trang
Xem chi tiết
Công Chúa Nụ Cười
Xem chi tiết
law
4 tháng 4 2019 lúc 18:36

10 số tự nhiên liên tiếp nên ta lấy ví dụ : 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 là 10 suy ra mười số liên tiếp chắc chắn có một số chia hết 10

zZz Cool Kid_new zZz
4 tháng 4 2019 lúc 19:05

Đặt \(S_1=a_1\)

\(S_2=a_1+a_2\)

\(S_3=a_1+a_2+a_3\)

\(.......\)

\(S_{10}=a_1+a_2+a_3+.....+a_{10}\)

Giả sử tồn tại  \(S_i\left(1\le i\le10\right)\) nào đó chia hết cho 10 thì bài toán được chứng minh.

Giả sử không tồn tại  \(S_i\) nào đó không chia hết cho 10 thì khi chia cho 10 có 9 số dư:1;2;3;4;5;.....9

Mà có 10 tổng nên tồn tại 2 tổng khi chia cho 10 có cùng số dư.

Gọi 2 tổng đó là \(S_m;S_n\left(1\le m< n\le9\right)\)

Khi đó \(S_m-S_n⋮10\Rightarrowđpcm\)

zZz Cool Kid_new zZz
4 tháng 4 2019 lúc 19:06

Lộn dòng cuối  \(S_n-S_m⋮10\)  nha!