Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoàng mỹ hạnh
Xem chi tiết
nghia
10 tháng 7 2017 lúc 11:11

Đặt  \(A=1.2.3+2.3.4+........+8.9.10\)

\(\Leftrightarrow A=1.2.\left(3-0\right)+2.3.\left(4-1\right)+......+8.9.\left(10-7\right)\)

\(\Leftrightarrow A=1.2.3-0.1.2+2.3.4-1.2.3+........+8.9.10-7.8.9\)

\(\Leftrightarrow A=8.9.10\)

\(\Leftrightarrow A=720\)

»βέ•Ҫɦαηɦ«
10 tháng 7 2017 lúc 11:17

Ta có ; A  = 1.2.3 + 2.3.4 + ..... + 8.9.10

=> 6A = 1.2.3.4 - 1.2.3.4  + 2.3.4.5 - 2.3.4.5 + ..... + 8.9.10.11

=> 6A = 8.9.10.11

=> A = \(\frac{\text{8.9.10.11}}{6}=1320\)

Nguyễn Ngân Hà
Xem chi tiết
The Music Girl
8 tháng 8 2017 lúc 15:21

bn ơi,vì tất cả bài tập này khá nhiều và cx khá khó nên sẽ ko ai trả lời đâu,bn nên đăng từng bài một thôi nhé,nếu bn đăng như mk nói thì mà ko có ai trả lời thì hãy viết bài toán đó trên google để tra nhé,chúc bn làm bài tốt

Nguyễn Ngân Hà
8 tháng 8 2017 lúc 15:37

thank bn

The Music Girl
12 tháng 9 2017 lúc 16:14

bn k mk đi

oOo Min min oOo
Xem chi tiết
kieuquangmanh
21 tháng 1 2018 lúc 15:13

mk ko nhớ vì mh học lớp 9 rồi

Nguyễn Thị Thanh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Bình
20 tháng 9 2020 lúc 8:17

Giúp mk với ạ 

Khách vãng lai đã xóa
Hàn Băng Dii
20 tháng 9 2020 lúc 8:33

Em mới bắt đầu vào lớp 8 hihi

Khách vãng lai đã xóa
Thư Hoàng
20 tháng 9 2020 lúc 8:36
1.     Vật thể, chất.

-         Vật thể: Là toàn bộ những gì xung quanh chúng ta và trong không gian. Vật thể gồm 2 loại: Vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo

-         Chất: là nguyên liệu cấu tạo nên vật thể. Chất có ở khắp mọi nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất.

-         Mỗi chất có những tính chất nhất định. Bao gồm tính chất vật lý và tính chất hoá học.

Tính chất vật lý: Trạng thái (R,L,K), màu sắc, mùi vị, tính tan, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ sôi (t0s), nhiệt độ nóng chảy (t0nc), khối lượng riêng (d)…Tính chất hoá học: Là khả năng bị biến đổi thành chất khác: Khả năng cháy, nổ, tác dụng với chất khác…2.     Hỗn hợp và chất tinh khiết.

-         Hỗn hợp là 2 hay nhiều chất trộn lại với nhau. Mỗi chất trong hỗn hợp được gọi là 1 chất thành phần.

-         Hỗn hợp gồm có 2 loại: hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất

-         Tính chất của hỗn hợp: Hỗn hợp có tính chất không ổn định, thay đổi phụ thuộc vào khối lượng và số lượng chất thành phần.

-         Chất tinh khiết là chất không có lẫn chất nào khác. Chất tinh khiết có tính chất nhất định, không thay đổi.

-         Khi tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp ta thu được các chất tinh khiết. Để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp người ta có thể sử dụng các phương pháp vật lý và hoá học: tách, chiết, gạn, lọc, cho bay hơi, chưng cất, dùng các phản ứng hoá học…

3.     Nguyên tử.Định nghĩa: Là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, cấu tạo nên các chấtCấu tạo: gồm 2 phầnHạt nhân: tạo bởi 2 loại hạt: Proton và Nơtron

-         Proton: Mang điện tích +1, có khối lượng 1 đvC, ký hiệu: P

-         Nơtron: Không mang điện, có khối lượng 1 đvC, ký hiệu: N

Vỏ: cấu tạo từ các lớp Electron

-         Electron: Mang điện tích -1, có khối lượng không đáng kể, ký hiệu: e

Trong nguyên tử, các e chuyển động rất nhanh và sắp xếp thành từng lớp từ trong ra.

+ Lớp 1: có tối đa 2e

+ Lớp 2,3,4… tạm thời có tối đa 8e

Khối lượng nguyên tử = số P + số N + số e = số P + số N (vì e có khối lượng rất nhỏ)

4.     Nguyên tố hoá học.

Là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số P trong hạt nhân

Những nguyên tử có cùng số P nhưng số N khác nhau gọi là đồng vị của nhau

5.     Hoá trị.

Là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử

Quy tắc hoá trị:

 ta có: a.x = b.y

(với a, b lần lượt là hoá trị của nguyên tố A và B)

6/  :  Công thức hóa học

    Công thức hóa học dùng để biểu diễn chất, gồm một hay nhiều KHHH và chỉ số ở chân mỗi KHHH.

      Công thức hóa học của đơn chất:

            Tổng quát:  Ax. Với A là KHHH của nguyên tố.

                                                 X là chỉ số, cho biết 1 phân tử của chất gồm mấy nguyên tử A.

            *Với kim loại x = 1 ( không ghi ) – ví dụ: Cu, Zn, Fe, Al, Mg, …

            *Với phi kim; thông thường x = 2. ( trừ C, P, S có x = 1 ) -  Ví dụ: 

      Ý nghĩa của công thức hóa học: CTHH cho biết:

                1. Nguyên tố nào tạo nên chất.

                2. Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong một phân tử chất.

                3. PTK của chất.

7/ Sự biến đổi chất:

 Hiện tượng vật lí: Là hiện tượng xảy ra khi chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu. 

 Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác. 

8/ Phản ứng hóa học : là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác.

   * Chất ban đầu ( chất tham gia) là chất bị biến đổi trong phản ứng.

   * Chất mới được tạo ra là sản phẩm.

   * Phản ứng hóa học được biểu diễn bằng phương trình chữ như sau:

Tên các chất phản ứng à Tên các sản phẩm

9/Định luật bảo toàn khối lượng :

             Trong một PỨHH, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chấ tham gia phản ứng.                  

10/Tính chất của oxi:

10.1/ Tính chất vật lí của Oxi:

            Khí Oxi là một chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn khôngkhí; hóa lỏng ở -1830C, Oxi lỏng có màu xanh nhạt.

10.2/ Tính chất hóa học của Oxi:

  a)Tác dụng với phi kim:

+ Với lưu huỳnh:   Lưu huỳnh cháy trong không khí hoặc trong Oxi với ngọn lửa nhỏ, có màu xanh nhạt, tạo ra khí Lưu huỳnhđioxit (SO2) & rất ít Lưu huỳnh trioxit (SO3).

+ Với Photpho:  Phôtpho cháy mạnh trong không khí với ngọn lửa sáng chói, tạo ra bột khói trắng tan được trong nước. Bột trắng đó là Điphôtphopentaoxit P2O5

b)Tác dụng với kim loại:   Sắt cháy trong không khí hoặc trong Oxi sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy, màu nâu là sắt(II, III) oxit Fe4O4 (sắt từ oxit)

a)      Tác dụng với hợp chất:   Khí Metan cháy trong không khí hoặc trong Oxi  tỏa nhiều nhiệt.

Khách vãng lai đã xóa
Karry Wang
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Tuấn
2 tháng 6 2017 lúc 8:18
\(A=-\left(y^2-\frac{2.1}{2}y+\frac{1}{4}\right)+\frac{1}{4}+2015=-\left(y-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{8061}{4}\le\frac{8061}{4}\)\(\Rightarrow A_{max}=\frac{8061}{4}\)dấu "=" sảy ra khi \(y=\frac{1}{2}\)\(B=|y-2|+\left(y^2-4y+4\right)-4+200=|y-2|+\left(y-2\right)^2+196\ge196\)\(\Rightarrow B_{Min}=196\)dấu "=" khi \(y=2\)
Lê Huyền Trang
Xem chi tiết
nguyên thành
22 tháng 10 2017 lúc 21:24

M=4(x+y)+21xy(x+y)+7x2y2(x+y)+2014

M=4.0+21xy.0+7x2y2.0+2014

M=0+0+0+2014=2014

nhớ

ko cho ko đâu

Cấn Bảo Vân
Xem chi tiết
NGUYỄN BẢO HÂN
31 tháng 3 2022 lúc 15:41

Số học sinh nam của lớp 4B là:

       18 x 8/9 = 16 ( học sinh )

Lớp 4B có số học sinh là:

      18 + 16 = 34 ( học sinh )

            Đáp số: 34 học sinh

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
ミ★luffy☆mũ☆rơm★彡
2 tháng 8 2020 lúc 10:58

6/7+5/7:5-8/9

6/7+5/7:5/1-8/9

6/7+5/7×1/5-8/9

6/7+1/7-8/9

1-8/9

1/1-8/9

9/9-8/9

1/9

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Hằng
5 tháng 8 2020 lúc 17:24

cảm ơn bn nhìu

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Như Ý
Xem chi tiết
Di Lam
21 tháng 8 2016 lúc 15:19

Từng nghe:

                    Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,

                    Quân điếu phạt trước lo trừ bạo

                    Như nước Đại Việt ta từ trước,

                    Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,

                    Núi sông bờ cõi đã chia,

                    Phong tục Bắc Nam cx khác

                    Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần, bao đời gây nền độc lập

                    Cũng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phươg

                    Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,

                    Song hào kiệt đời nào cũng có

Vậy nên:

                   Lưu Cung tham công nên thất bại,

                  Triệu Tiết thích lớn phải lưu vong,

                  Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô

                  Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.

                  Việc xưa xem xét

                  Chứng cớ còn ghi.