Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lamborghini
Xem chi tiết
๖²⁴ʱĤỌČ✎
14 tháng 11 2018 lúc 21:24

a)  x khác 1

b) f(7)=\(\frac{3}{2}\)

c)\(\frac{x+2}{x-1}\)=\(\frac{1}{4}\)<=> 4(x+2)=x-1<=>x=-3

d) f(x)=\(\frac{x+2}{x-1}\)=\(\frac{x-1+3}{x-1}\)= 1+\(\frac{3}{x-1}\)

f(x) có giá trị nguyên <=> x-1 thuộc Ư(3) <=> x-1 thuộc {+1;+3}

         

x-1-113-3
x024-2

e) f(x)>1 <=> 1+\(\frac{3}{x-1}\)> 1 <=> \(\frac{3}{x-1}\)> 0 <=> x-1 >0 <=> x>1

    
     
Quyên Nguyễn
Xem chi tiết
Jungkook Joen
Xem chi tiết
Namcute
Xem chi tiết
zuzy2702
21 tháng 4 2016 lúc 20:44

a/ để vế phải có nghĩa thì x-1>0 nên x>1

Tứ Hoàng Tóc Đỏ
21 tháng 4 2016 lúc 20:44

Dễ thế còn gì

Namcute
21 tháng 4 2016 lúc 20:53

Ý b cơ mà

Thạch Tít
Xem chi tiết
Thái Sơn Phạm
30 tháng 6 2017 lúc 15:21

a. Để \(\frac{x+2}{x-1}\) có nghĩa thì \(x-1\ne0\Leftrightarrow x\ne1\)

b. Thay số vào rồi tính là ra nhé bạn.

c. \(f\left(x\right)=\frac{1}{4}\)

\(\frac{x+2}{x-1}=\frac{1}{4}\)

4(x + 2) = x - 1

4x + 8 = x - 1

4x - x = -1 - 8

3x = -9

x = -3

d. \(f\left(x\right)\in Z\)

\(\Rightarrow\frac{x+2}{x-1}\in Z\)

\(\Rightarrow\frac{x-1+3}{x-1}\in Z\)

\(\Rightarrow1+\frac{3}{x-1}\in Z\)

\(\Rightarrow\frac{3}{x-1}\in Z\)

Để \(\frac{3}{x-1}\in Z\) thì \(3⋮x-1\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\text{±}1;\text{±}3\right\}\)

Ta có bảng sau:

x - 1-1-313
x0-224

Vậy để f(x) có giá trị nguyên thì \(x\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)

e. f(x) > 0

\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{x-1}>0\)

\(\Rightarrow1+\frac{3}{x-1}>0\)

\(\Rightarrow\frac{3}{x-1}>-1\)

\(\Rightarrow x-1>-3\)

\(\Rightarrow x>-2\)

Trần Phan Ngọc Lâm
Xem chi tiết
Quynh Anh Phung
Xem chi tiết
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Đăng ( ɻɛɑm ʙ...
14 tháng 6 2021 lúc 16:51

em xin lỗi nhưng em chưa đủ tuổi để làm bài này xin cáo từ

xin lỗi quản lý olm ạ

Khách vãng lai đã xóa
Sun Đang ôn thi T-T
14 tháng 6 2021 lúc 16:52


a) Ta có:
f(−2)=23.(−2)=−43;f(−1)=23.(−1)=−23;f(0)=23.0=0;f(12)=23.12=13;f(1)=23.1=23;f(2)=23.2=43;f(3)=23.3=2.f(−2)=23.(−2)=−43;f(−1)=23.(−1)=−23;f(0)=23.0=0;f(12)=23.12=13;f(1)=23.1=23;f(2)=23.2=43;f(3)=23.3=2.
b) Ta có: 
g(−2)=23.(−2)+3=53;g(−1)=23.(−1)+3=73;g(0)=23.0+3=3;g(12)=23.12+3=103;g(1)=23.1+3=113;g(2)=23.2+3=133;g(3)=23.3+3=5.g(−2)=23.(−2)+3=53;g(−1)=23.(−1)+3=73;g(0)=23.0+3=3;g(12)=23.12+3=103;g(1)=23.1+3=113;g(2)=23.2+3=133;g(3)=23.3+3=5.
c) Khi biến xx lấy cùng một giá trị thì giá trị của hàm số y=f(x)y=f(x) luôn nhỏ hơn giá trị tương ứng của hàm số y=g(x)y=g(x) là 3 đơn vị.

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Văn Công
5 tháng 7 2021 lúc 20:39

a) +)   với f(-2) ta được:\(y=\dfrac{2}{3}.\left(-2\right)=-\dfrac{4}{3}\)

    +)   với f(-1) ta được:\(y=\dfrac{2}{3}.\left(-1\right)=\dfrac{-2}{3}\)

    +)   với f(0)  ta được:\(y=\dfrac{2}{3}.0=0\)

    +)   với f(\(\dfrac{1}{2}\)) ta được:\(y=\dfrac{2}{3}.1=\dfrac{2}{3}\)

    +)   với f(1)  ta được:\(y=\dfrac{2}{3}.1=\dfrac{2}{3}\)

    +)   với f(2)  ta được:\(y=\dfrac{2}{3}.2=\dfrac{4}{3}\)

b) Với y=g(x)=\dfrac{2}{3} x+3, ta có:

g(-2)=-\dfrac{4}{3}+3 ; \quad g(-1)=-\dfrac{2}{3}+3 ; \quad g(0)=0+3 ; \quad g\left(\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{1}{3}+3
g(1)=\dfrac{2}{3}+3; \quad g(2)=\dfrac{4}{3}+3 ; \quad g(3)=2+3.

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 3 2019 lúc 13:12

a) Ta có:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b) Ta có:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

c) Từ kết quả câu a, b ta được bảng sau:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Nhận xét:

- Hai hàm số

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

là hai hàm số đồng biến vì khi x tăng thì y cũng nhận được các giá trị tương ứng tăng lên.

- Cùng một giá trị của biến x, giá trị của hàm số y = g(x) luôn luôn lớn hơn giá trị tương ứng của hàm số y = f(x) là 3 đơn vị.