Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
123 Người Bí Ẩn
Xem chi tiết
Đánh sập facebook là trá...
17 tháng 10 2017 lúc 19:03

ko biết

Hồ Thanh Dương
Xem chi tiết
Kudo Yuusaku
16 tháng 10 2017 lúc 20:59

mình viết dấu chia hết giống bạn, thuộc tập hợp mình viết chữ, ngoặc nhọn mình viết ngoặc tròn

2x+7 chia hết x+1

2x+2+7 chia hết x+1

Vì 2x+2=x+x+2=(x+1)+(x+1) chia hết cho n+1 nên 7 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc tập hợp(1;7)

=>n thuộc tập hợp(0;6)

nhớ k cho mình đó!

Hồ Thanh Dương
16 tháng 10 2017 lúc 20:51

Làm ơn ghi nguyên câu trả lời hộ mình nhé!!

Hồ Thanh Dương
16 tháng 10 2017 lúc 21:00

ok, tôi rồi đóa

Duy Saker Hy
Xem chi tiết
Duong Thi Minh
20 tháng 10 2016 lúc 19:38

a)12 chia hết cho n-2 <=> n-2 thuộc ước của 12

hay n-2 = {12;-12;6;-6;4;-4;3;-3;2;-2;1;-1}

Bạn lần lượt cho n-2 bằng các giá trị trong tập hợp trên là ra thôi

b)Tương tự như trên nha (nhớ viết 2+3 =5)

truong quoc phuong
3 tháng 12 2016 lúc 12:06

a) ta có : 12 chia hết cho n - 2

=> n-2 \(\in\)Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}

=> n \(\in\){3;4;5;8;14}

vậy n\(\in\){3;4;5;8;14}

b) ta có : 2+3 chia hết cho n-1

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n-1 \(\in\)Ư(5) = {1;5}

=> n \(\in\){2;6}

vậy n \(\in\){2;6}

cho 1 tích nhá!

Nguyễn Thảo Nhi
Xem chi tiết
Công Huỳnh Minh
1 tháng 8 2016 lúc 7:30

Ta có thể suy luận như sau: 

Vì n + 6 chia hết cho n nên suy ra 6 chia hết cho n (vì n chia hết cho n nên bắt buộc 6 phải chia hết cho n)--> n = 1, 2, 3, 6.

(n - 2) + 7 chia hết cho n - 2 nên suy ra 7 chia hết cho n - 2 --> n - 2 = 1 hoặc n - 2 = 7 --> n = 3 hoặc n = 9

n + 15 chia hết cho n + 4. Tương tự ta phân tích ra thành (n + 4) + 11 chia hết cho n + 4 --> 11 chia hết cho n + 4 --> n = 7
Những câu sau e làm tương tự nhé. Bài toán chung cho dạng này là:

a + b chia hết cho c nếu a chia hết cho c thì b phải chia hết cho c. Từ đó ý tưởng của việc giải các bài toán trên là biến đổi vế trái về dạng a + b trong đó a chia hết cho c. Chúc em học càng ngày càng giỏi nhé.

Đặng Quỳnh Ngân
1 tháng 8 2016 lúc 7:32

n(ư)6 = -1;1;-2;2;-3;3

n = -7;-6;-8;-4;-9;-3

Nguyễn Huỳnh Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
28 tháng 3 2020 lúc 15:57

bài 1 tìm x , biết

do mình không biết ghi dấu chia hết , dấu chia hết là ba dấu chấm một hàng dọc

8 dấu chia hết x và x > 0

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;4;8\right\}\)

12 dấu chia hết x và x < 0

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;4;6;12\right\}\)

- 8 dấu chia hết x và 12 dấu chia hết x

\(\Rightarrow x\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

x dấu chia hết 4 ; x chia hết ( - 6 ) và - 20 < x < -10

\(\Rightarrow x=-12\)

x dấu chia hết ( -9 )  ; x ( +12 ) và 20 < x < 50

\(\Rightarrow x=36\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Linh
28 tháng 3 2020 lúc 15:59

bài 2 viết dưới dạng tích các tổng sau

ab + ac

\(=a.\left(b+c\right)\)

ab _ ac + ad

\(=a.\left(b-c+d\right)\)

ax _ bx _ cx + dx

\(=x.\left(a-b-c+d\right)\)

a ( b + c ) _ d ( b + c )

\(=ab+ac-db-dc\)

\(=b.\left(a-d\right)+c.\left(a+d\right)\)

ac _ ad + bc _ bd

\(=a.\left(c-d\right)+b.\left(c-d\right)\)

ax + by + bx + ay

\(=a.\left(x+y\right)+b.\left(y+x\right)\)

xong rồi , chúc bạn học tốt !!!

Khách vãng lai đã xóa
Duy Saker Hy
Xem chi tiết
magic school
16 tháng 10 2016 lúc 7:38

\(a,x\inƯ_{\left(18\right)}\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6;9\right\}\)

b)  \(x-1\inƯ_{\left(20\right)}\Rightarrow x-1\in\left\{1;2;4;5;10\right\}\)

     \(\Rightarrow x\in\left\{0;1;3;4;9\right\}\)

c)nếu x-2      

 \(x-2\inƯ_{\left(40\right)}\Rightarrow x-2\in\left\{1;2;4;5;8;10;20\right\}\)

  \(\Rightarrow x\left\{-1;0;2;3;6;8;18\right\}\)

\(-1\in z\)

Nên \(x\left\{0;2;3;6;8;18\right\}\)

          

magic school
16 tháng 10 2016 lúc 7:14

c] 40 chia hết x-2 à

x ba ý là một số hay x mỗi ý một số

trần vân khánh
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Mai
Xem chi tiết
nhu thong Nguyen
Xem chi tiết
Ngo Tung Lam
11 tháng 3 2018 lúc 20:52

Bài 1 :

a) Ta có :

\(x+8=x+7+1\)

Vì \(x+7⋮x+7\)nên để \(x+7+1⋮x+7\)thì \(1⋮x+7\)

\(\Rightarrow x+7\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-6;-8\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-6;-8\right\}\)

b) Ta có :

\(x+14+2=x+7+7+2=x+7+9\)

Vì \(x+7⋮x+7\)nên để \(x+7+9⋮x+7\)thì \(9⋮x+7\)

\(\Rightarrow x+7\in\left\{9;-9;3;-3;1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;-16;-4;-10;-6;-8\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{2;-16;-4;-10;-6;-8\right\}\)

c) Ta có :

\(2x+16=x+x+16=2\left(x+7\right)+16-14=2\left(x+7\right)+2\)

Vì \(x+7⋮x-7\)nên \(2\left(x-7\right)⋮x-7\)

Để \(2\left(x+7\right)+2⋮x+7\)thì \(2⋮x+7\)

\(\Rightarrow x+7\in\left\{-2;2;-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-9;-5;-8;-6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-9;-5;-8;-6\right\}\)