Những câu hỏi liên quan
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
9 tháng 2 2017 lúc 4:20

Chọn đáp án D

Theo bài đọc, mím chặt môi trên cơ thể có những ảnh hưởng nào sau đây?

  A. ban đầu ngăn chặn căng thẳng, sau đó làm gia tăng căng thẳng

  B. gây ra nỗi sợ hãi và căng thẳng cho những người nhìn thấy nó

  C. làm hại đến các cơ môi

  D. làm tăng hoặc giảm phản ứng cảm xúc.

Dẫn chứng: Ekman’s observation may be relevant to the British expression “keep a stiff upper lip” as a recommendation for handling stress. It might be that a “stiff” lip suppresses emotional response -- as long as the lip is not quivering with fear or tension. But when the emotion that leads to stiffening the lip is more intense, and involves strong muscle tension, facial feedback may heighten emotional response. (Quan sát của Ekman có thể liên quan đến thành ngữ của người Anh “giữ cho môi trên không run rẩy” như là một lời khuyên để xử lý căng thẳng. Nó có thể là một môi “cứng” ngăn chặn phản ứng cảm xúc - miễn là môi không run lên vì sợ hãi hay căng thẳng. Nhưng khi cảm xúc dẫn đến việc mím chặt môi mạnh hơn và liên quan đến việc căng cơ mạnh, thì phản ứng trên cơ mặt có thể làm tăng phản ứng cảm xúc.)

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
28 tháng 8 2019 lúc 4:19

Chọn đáp án B

- curious (adj): tò mò

- unhappy (adj): buồn, bất hạnh

- thoughtful (adj): trầm tư

- uncertain (adj): không chắc chắn

“Happiness and sadness are experienced by people in all cultures around the world, but how can we tell when other people are happy or despondent?” (Con người từ khắp mọi nền văn hóa trên thế giới đều trải qua niềm vui và nỗi buồn, nhưng làm thế nào chúng ta có thể biết được khi nào người khác vui hay buồn?)

Do đó: despondent ~ sad, unhappy

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
24 tháng 12 2017 lúc 11:04

Chọn đáp án A

Theo bài đọc, Darwin tin điều gì sẽ xảy ra với những cảm xúc con người mà không được biểu lộ?

  A. Chúng sẽ giảm bớt cường độ hơn

  B. Chúng sẽ kéo dài hơn bình thường

  C. Chúng sẽ gây ra những vấn đề về sau

  D. Chúng sẽ trở nên tiêu cực hơn

Dẫn chứng: “The free expression by outward signs of an emotion intensifies it. On the other hand, the repression, as far as possible, of all outward signs softens our emotions.” (Tự do biểu lộ cảm xúc ra các dấu hiệu bên ngoài làm cho cường độ cảm xúc mạnh lên. Mặt khác, sự kìm nén cảm xúc ra bên ngoài càng lớn sẽ làm giảm bớt cường độ cảm xúc của chúng ta.)

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
9 tháng 4 2019 lúc 14:31

Chọn đáp án C

Theo đoạn 2, điều nào sau đây ĐÚNG về bộ tộc Fore ở New Guinea?

  A. Họ không muốn trưng bày những bức ảnh.

  B. Họ nổi tiếng với kĩ năng kể chuyện.

  C. Họ biết rất ít về văn hóa Phương Tây.

  D. Họ không khuyến khích biểu hiện cảm xúc.

Dẫn chứng: “All groups, including the Fore, who had almost no contact with Western culture, agreed on the portrayed emotions.” (Tất cả các nhóm, bao gồm cả tộc Fore mà gần như không tiếp xúc với văn hóa Phương Tây, đều đồng tình về những cảm xúc được miêu tả.)

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
22 tháng 1 2018 lúc 8:10

Chọn đáp án A

Theo bài đọc, nghiên cứu liên quan đến điều nào sau đây ủng hộ giả thuyết phản ứng bằng cơ mặt?

  A. Những phản ứng của con người trong thí nghiệm đối với phim hoạt hình

  B. Xu hướng của con người trong thí nghiệm cộng tác với nhau

  C. Sự giải phóng các chất dẫn truyền thần kinh của con người suốt thí nghiệm

  D. Những ảnh hưởng lâu dài của việc kìm nén cảm xúc

Dẫn chứng: “Psychological research has given rise to some interesting findings concerning the facial-feedback hypothesis. Causing participants in experiments to smile, for example, leads them to report more positive feelings and to rate cartoons as being more humorous.” (Nghiên cứu tâm lý đã mang lại một số phát hiện thú vị liên quan đến giả thuyết phản ứng bằng cơ mặt. Chẳng hạn như, việc khiến những người tham gia thí nghiệm mỉm cười khiến cho họ có cảm xúc tích cực hơn và đánh giá phim hoạt hình hài hước hơn.)

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
31 tháng 1 2017 lúc 18:22

Chọn đáp án C

Tác giả đề cập “Baring the teeth in a hostile way - nhe răng một cách thù địch” để ....................

  A. phân biệt một ý nghĩa có thể của một biểu hiện khuôn mặt đặc biệt với những ý nghĩa khác của nó

  B. ủng hộ thuyết tiến hóa của Darwin

  C. cung cấp ví dụ về biểu hiện khuôn mặt mà hầu hết mọi người đều hiểu

  D. đối chiếu một biểu hiện khuôn mặt mà mọi người dễ hiểu với những biểu hiện khuôn mặt khác

Dẫn chứng: It turns out that the expression of many emotions may be universal. Smiling is apparently a universal sign of friendliness and approval. Baring the teeth in a hostile way, as noted by Charles Darwin in the nineteenth century, may be a universal sign of anger. (Hóa ra biểu hiện của nhiều cảm xúc có thể phổ quát. Mỉm cười có vẻ là một dấu hiệu chung cho sự thân thiện và sự đồng tình. Nhe răng một cách thù địch, như Darwin đã ghi nhận vào thế kỉ 19, có thể là một dấu hiệu chung cho sự tức giận.)

          => “Smiling, baring the teeth” là các ví dụ minh chứng cho việc biểu hiện trên khuôn mặt chung với tất cả mọi người.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
9 tháng 6 2019 lúc 6:42

Chọn đáp án C

Từ “them” trong bài đọc đề cập đến               .

  A. những cảm xúc     B. con người              C. những bức ảnh      D. các nền văn hóa

Dẫn chứng: “In classic research Paul Ekman look photographs of people exhibiting the emotions of anger, disgust, fear, happiness, and sadness. He then asked people around the world to indicate what emotions were being depicted in them,” (Trong nghiên cứu kinh điển, Paul Ekman đã chụp những bức ảnh về con người biểu lộ sự tức giận, sợ hãi, hạnh phúc và buồn bã. Sau đó, ông ấy yêu cầu mọi người khắp thế giới chỉ ra những cảm xúc gì đang được miêu tả trong các bức ảnh.)

Do đó: them = photographs

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
29 tháng 9 2019 lúc 18:14

Đáp án A

Dịch nghĩa. Paul Ekman được nhắc đến trong bài văn như là một ví dụ của ___________.

A. nhà nghiên cứu về biểu cảm chung

B. nhà nghiên cứu về ngôn ngữ toàn cầu

C. nhà nghiên cứu có thể nói và hiểu nhiều thứ tiếng

D. thiếu nhiều nguyên liệu chính

Giải thích: Thông tin nằm ở đoạn 1 và 2 “Much research on emotional expressions has centered on such questions. According to Paul Ekman, the leading researcher in this area...” This area chính là chỉ lĩnh vực nghiên cứu về biểu cảm.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
1 tháng 2 2018 lúc 6:45

Đáp án B

Kiến thức: Đọc hiểu

Giải thích:

Tiêu đề phù hợp nhất cho bài đọc này là ... .

A. Thói quen của con người khi thể hiện cảm xúc

B. Văn hóa thế giới trong việc thể hiện cảm xúc

C. Các cách để kiểm soát việc thể hiện cảm xúc

D. Tổng quan nghiên cứu về thể hiện cảm xúc

Dẫn chứng: Nội dung của cả bài đọc.

Dịch bài đọc:

Bạn có thể thường xuyên biết khi nào bạn mình vui hay tức giận bằng cách nhìn vào khuôn mặt họ hay qua hành động của họ. Việc này rất hữu ích bởi vì việc đọc cảm xúc của người khác giúp bạn biết cách để đáp trả lại chúng. Cảm xúc phát triển giúp chúng ta đáp trả lại những tình huống quan trọng và để truyền đạt mong muốn đến người khác. Nhưng liệu việc cau mày và há hốc miệng có ý nghĩa giống nhau ở Minneaplis như khi ở Madagascar? Nhiều nghiên cứu về các cách thể hiện cảm xúc đã tập trung vào những câu hỏi như thế này.

Theo Paul Akman, nhà nghiên cứu hàng đầu trong lĩnh vực này, con người nói và hiểu đáng kể như “ ngôn ngữ khuôn mặt”. Những nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm của Ekman đã cho thấy rằng nhân loại có chung một hệ thống những cách thể hiện cảm xúc chung cái mà kiểm chứng với di sản sinh học chung của nhân loại. Chằng hạn như, nụ cười dấu hiệu của niềm vui và nhăn mặt thể hiện nỗi buồn trên khuôn mặt của con người ở những nơi xa xôi như Ac-hen-ti-na, Nhật Bản, Tây Ban Nha, Hung – ga – ry, Ba Lan, Sumatra, Mỹ, Việt Nam và rừng nhiệt đới New Guinea, và những là Eskimo phía bắc của vòng Bắc cực. Ekman và những đồng nghiệp của ông đã tuyên bố rằng con người ở khắp mọi nơi có thể nhận ra ít nhất 7 cảm xúc cơ bản: buồn, sợ hãi, tức giận, ghê tởm, khinh thường, hạnh phúc và ngạc nhiên. Tuy nhiên, có sự khác nhau lớn giữa các nền văn hóa về cả nội dung và cường độ của cách thể hiện cảm xúc – được gọi là quy luật thể hiện. Ví dụ, theo văn hóa những nước châu Á, trẻ con được dạy kiểm soát cách đáp trả lại cảm xúc – đặc biệt là đáp trả tiêu cực – trong khi nhiều trẻ em Mỹ được khuyến khích thể hiện cảm xúc một cách cởi mở. Tuy nhiên, bất kể nền văn hóa nào thì cảm xúc thường tự nó bộc lộ ra, ở một mức độ nào đó, trong cách hành xử của con người. Từ những ngày đầu của cuộc đời, trẻ con đã có biểu hiện cảm xúc trên khuôn mặt để truyền đạt cảm xúc.

Khả năng đọc thể hiện của khuôn mặt cũng sớm phát triển. Những đứa bé rất nhỏ chú ý kỹ đến biểu cảm của khuôn mặt, và khi lên 5 tuổi, chúng gần như ngang bằng với người lớn trong việc đọc biểu cảm trên khuôn mặt của người khác. Đây là bằng chứng cho thấy cơ sở sinh học về khả năng của chúng ta khi thể hiện và hiểu những cảm xúc cơ bản của con người. Hơn thế nữa, khi Charles Darwin chỉ ra rằng cách đây hơn 100 năm, một số thể hiện cảm xúc có vẻ nhất đã xuất hiện ở khắp các vùng. Các nhà tâm lý học về giao thoa văn hóa cho chúng ta biết rằng những đáp trả cảm xúc nhất định mang ý nghĩa khác nhau ở những nền văn hóa khác nhau. Ví dụ, cảm xúc gì bạn nghĩ có thể bằng việc thè lưỡi? Đối với người Mỹ , nó có thể cho thấy sự ghê tởm trong khi người Trung Quốc cho rằng đó là dấu hiện ngạc nhiên Tương tự, cười nhe răng trên khuôn mặt người Mỹ có thể cho biết họ vui, trong khi trên khuôn mặt người Nhật đơn giảng có nghĩa là bối rối. Rõ ràng, văn hóa ảnh

hưởng đến những biểu hiện cảm xúc.

Bình luận (0)