Thuần Mỹ
Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:(1) Thằng bé vẫn cắp cuốn sách bên nách đang sà vào một đám người chơi phá cờ thế trên hè phố. (2) Suốt đời Nhĩ cũng đã từng chơi phá cờ thế trên nhiều hè phố, thật là không dứt ra được.(3) Không khéo rồi thằng con trai anh lại trễ mất chuyến đò trong ngày, Nhĩ nghĩ một cách buồn bã, con người ta trên đường đời thật khó tránh được những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình, vả lại nó đã thấy có gì đáng hấp dẫn ở bên kia sông đâu? (4) Họa chăng...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
công_chúa_có_cây_búa.123
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
25 tháng 2 2022 lúc 22:44

Câu 1 : Hai phép liên kết hình thức được sử dụng : phép thế và phép nối.

Bình luận (3)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 9 2019 lúc 6:55

HS chỉ ra được vị trí của chi tiết trong truyện: Khi Nhĩ nhờ con sang bên kia sông, con anh đi nhưng lại mải mê sa vào xem chơi phá cờ tướng bên lề đường mà bỏ lỡ chuyến đò duy nhất trong ngày.

→ Chiêm nghiệm: “Con người ta trên đường đời thật khó tránh khỏi những điều vòng vèo hoặc chùng chình”.

→ Bài học: biết vượt qua những cám dỗ, vòng vèo để hướng đến giá trị sống đích thực.

Bình luận (0)
Trần Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nhi Trần
Xem chi tiết
Nhi Trần
13 tháng 4 2022 lúc 10:18

Giúp với a

Bình luận (0)
Ngọc Nam Nguyễn k8
13 tháng 4 2022 lúc 10:19

Câu 1:

a,

- Đoạn văn trên được trích từ văn bản: "Đức tính giản dị của Bác Hồ".

- Tác giả: Phạm Văn Đồng.

-Bài văn trích trong Báo cáo Chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội lần thứ II, tháng 2 năm 1951 của Đảng Lao động Việt Nam

b,Nội dung:

Bài văn nhằm chứng minh: Giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ: giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết. Ở Bác, sự giản dị hào hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tu tưởng và tình cảm cao đẹp.

c. Học được:

-Phải ăn sống giản dị

Câu 2,3:(Tự nghĩ đừng làm biếng)

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 4 2019 lúc 17:36

Viết đoạn văn từ 7 - 10 câu nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên.

HS nêu cảm nhận về đoạn thơ đó, về cơ bản phải nêu được những nét sau:

   - Vẻ đẹp của sự giao mùa, của tâm hồn con người giao cảm với thiên nhiên và mang đầy dự cảm, thể hiện sự chiêm nghiệm và suy tư của nhà thơ.

   - Những tia nắng hạ vẫn còn, cơn mưa ồ ạt cũng vơi dần đi. Nắng – mưa là hai hình ảnh tương phản chuyển giao của đất trời trước thời khắc giao mùa.

   - Hai dòng thơ cuối vừa mang nét nghĩa tả thực, vừa là hình ảnh ẩn dụ :

      + Ý nghĩa tả thực: sấm gắn với cơn mưa mùa hạ cũng đã bớt dần.

      + Ý nghĩa ẩn dụ: Sấm - những gì bất thường dữ dội trong cuộc sống, hàng cây đứng tuổi - người từng trải. Con người từng trải sẽ bình thản hơn, trưởng thành hơn, điềm đạm chín chắn hơn với những bão tố của cuộc đời.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 12 2018 lúc 7:10

Các hình ảnh trong bài mang tính đa nghĩa, nghĩa thực và nghĩa biểu tượng:

- Hình ảnh bãi bồi, bến sông ngoài ý nghĩa thực còn là vẻ đẹp đời sống bình dị, gần gũi, thân thuộc rộng ra là quê hương, xứ sở

- Những bông hoa bằng lăng cuối mùa, tiếng những tảng đất lở ở bờ sông bên này đổ ụp vào giấc ngủ của Nhĩ lúc gần sáng… có ý nghĩa nhân vật Nhĩ đang đi tới những ngày cuối cùng

- Đứa con trai ham chơi gợi ý nghĩa về sự chùng chình, vòng vèo trong đời sống của con người

- Hành động, cử chỉ Nhĩ cuối truyện thể hiện sự thức tỉnh cũng như nguyện vọng của Nhĩ muốn con thực hiện ước nguyện của mình

Bình luận (0)
Saki__661
Xem chi tiết
Hiền Hòa
Xem chi tiết
Trâm Nguyễn Yến
Xem chi tiết