Những câu hỏi liên quan
Cô gái đanh đá
Xem chi tiết
Trần Thanh Tùng
25 tháng 12 2016 lúc 21:17

X+7 chia hết cho 2. X +1 

=>X+1+6 chia hết cho 2.X+1

=>X+1 +2.3 chia hết cho 2.X+1

Vậy X+7 chia hết cho 2. X +1 

nguyễn thị mai hương
Xem chi tiết
Tai Nguyen
25 tháng 12 2023 lúc 10:25

                                                 GIẢI:

  Theo đề bài ta có: (x+7) chia hết cho (x+4)

suy ra: [(x+4)+3] chia hết cho (x+4)

Vì (x+4) chia hết cho (x+4) nên 3 chia hết cho (x+4)

Do đó x+4 E Ư(3)={-1;1;3;-3}

x+4=-1 thì x=-5

x+4=1 thì x=-3

x+4=-3 thì x=-7

x+4=3 thì x=-1

Vậy.............................................

Kiều Vũ Linh
25 tháng 12 2023 lúc 10:56

Ta có:

x + 7 = x + 4 + 3

Để (x + 7) ⋮ (x + 4) thì 3 ⋮ (x + 4)

⇒ x + 4 ∈ Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

⇒ x ∈ {-7; -5; -3; -1}

Hà Quốc Cường
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
17 tháng 1 2017 lúc 21:28

x - 7 chia hết cho x + 4

x + 4 - 11 chia hết cho x + 4

-11 chia hết cho x + 4

=> x + 4 thuộc Ư(-11) = {1 ; -1 ; 11 ;-11}

Ta có bảng sau :

x + 41-111-11
x-3-57-15
Trần Việt Anh
17 tháng 1 2017 lúc 21:28

=>(x-7)-(x+4)\(⋮\)x+4

=>x-7-x-4\(⋮\)x+4

=>-11\(⋮\)x+4

=>x+4 \(\in\)Ư(-11)={1;-11;-1;11}

xong rồi lập bảng thử chọn

Hà Quốc Cường
17 tháng 1 2017 lúc 21:55

Cảm ơn các bạn nhé

Girl xinh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thanh Lam
Xem chi tiết
lemailinh
Xem chi tiết
Chử Hoàng Hải Yến
3 tháng 5 2018 lúc 23:29

x+6\(⋮\)x+1

\(\Rightarrow\)(x+1)-1+6 \(⋮\)x+1

\(\Rightarrow\)(x+1)+5 \(⋮\)x+1

\(\Rightarrow\)\(⋮\)x+1

\(\Rightarrow\)x+1 \(\in\)Ư(5)= (-+1;-+5)

+Lập bảng:

x+1-11-55
x-20-64

Vậy x\(\in\)(-2; 0; -6; 4) để x+6\(⋮\)x+1

Nguyen Dinh Duc
3 tháng 5 2018 lúc 23:21

       x + 6 : x + 1

<=> (x + 1) + 5 : x+1

<=> 5 : x+1

<=> x +1 thuộc Ư(5)

<=> x+1 thuộc { 1; -1; 5; -5}

<=> x thuộc { 0 ; -2 ; 4 ; -6 }

Nguyen Dinh Duc
3 tháng 5 2018 lúc 23:22

bạn ơi viết dấu chia thành dấu chia hết nha

Nguyễn Thị Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
7 tháng 11 2016 lúc 16:41

dễ thui

Sakuraba Laura
28 tháng 1 2018 lúc 13:01

a) 4 ⋮ x

=> x ∈ Ư(4) = {± 1; ± 2; ± 4}

Vậy x ∈ {± 1; ± 2; ± 4}

b) 6 ⋮ x + 1

=> x + 1 ∈ Ư(6) = {± 1; ± 2; ± 3; ± 6}

Đến đây tự làm tiếp.

c) 12 ⋮ x và 16 ⋮ x 

=> x ∈ ƯC(12, 16)

Đến đây tự làm tiếp

d) x ⋮ 6 và x ⋮ 4

=> x ∈ BC(6, 4)

Đến đây tự làm tiếp

e) x + 5 ⋮ x + 1 <=> (x + 1) + 4 ⋮ x + 1

=> 4 ⋮ x + 1 (vì x + 1 ⋮ x + 1)

=> x + 1 ∈ Ư(4) = {± 1; ± 2; ± 4}

Đến đây tự làm tiếp

Khuất Kiều Thanh
Xem chi tiết
Hoàng Phi Hồng
31 tháng 5 2016 lúc 15:00

Ta có: 2x + 1 chia hết cho y và 2y + 1 chia hết cho x

=> 2x + 1 chia hết x và 2y + 1 chia hết y

=> x = y = 1

Hoàng Phi Hồng
31 tháng 5 2016 lúc 15:00

Ta có: 2x + 1 chia hết cho y và 2y + 1 chia hết cho x

=> 2x + 1 chia hết x và 2y + 1 chia hết y

=> x = y = 1