Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Alone
2 tháng 11 2016 lúc 20:52

Ta có : (-1/5)^300=(-1/5^3)100=(-1/125)^100

(-1/3)^500=(-1/3^5)^100=(-1/243)^100

vì (-1/243)^100<(-1/125)^100→(-1/5)^300>(-1/3)^500

b, ta có:-(-2)^300=(2^3)^100=8^100

(-3)^200=(-3^2)^100=9^100

vì 8^100<9^100→-(-2)^300<(-3)^200

 

Bình luận (0)
Hồng Minh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Trần An Thanh
20 tháng 5 2016 lúc 10:19

\(\left(1+\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{5}\right)+\left(1+\frac{1}{9}\right)+...+\left(1+\frac{2}{n^2+3n}\right)\)

\(=\left(1+1+1\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{5}+\frac{1}{9}+...+\frac{2}{n^2+3n}\right)+\left(1+1+1+...+1\right)\)

\(=3+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{5}+\frac{1}{9}+...+\frac{2}{n^2+3n}\right)+\left(1+1+1+...+1\right)\)

Có: \(\frac{1}{2}+\frac{1}{5}+\frac{1}{9}+...+\frac{2}{n^2+3n}>0\)

\(1+1+1+...+1>0\)

=> \(3+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{5}+\frac{1}{9}+...+\frac{2}{n^2+3n}\right)+\left(1+1+1+...+1\right)>3\)

Hay \(\left(1+\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{5}\right)+\left(1+\frac{1}{9}\right)+...+\left(1+\frac{2}{n^2+3n}\right)>3\)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Tô Ngọc Anh
18 tháng 5 2019 lúc 11:34

Ta có: Q=(1-1/2^2).(1-1/3^2).....(1-1/40^2)

           Q=3/2^2.8/3^2....1599/40^2

           Q=(3/2.2).(8/3.3)...(1599/40.40)

           Q=(1.3/2.2).(2.4/3.3)...(39.41/40.40)

           Q=(1.2...39/2.3...40).(3.4...41/2.3...40)

           Q=1/40.41/2

           Q=41/80

Mà 41/80>40/80=1/2

         =>Q > 1/2

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
18 tháng 5 2019 lúc 11:39

\(Q=\left(1-\frac{1}{2^2}\right)\left(1-\frac{1}{3^2}\right)...\left(1-\frac{1}{40^2}\right)\)

\(\Rightarrow Q=\left(\frac{4}{4}-\frac{1}{4}\right)\left(\frac{9}{9}-\frac{1}{9}\right)...\left(\frac{1600}{1600}-\frac{1}{1600}\right)\)

\(\Rightarrow Q=\frac{3}{4}.\frac{8}{9}...\frac{1599}{1600}\)

\(\Rightarrow Q=\frac{1.3}{2.2}.\frac{2.4}{3.3}...\frac{39.41}{40.40}\)

\(\Rightarrow Q=\frac{\left(1.2.3...39\right)\left(3.4.5...41\right)}{\left(2.3.4...40\right)\left(2.3.4...40\right)}\)

\(\Rightarrow Q=\frac{41}{40.2}=\frac{41}{80}>\frac{40}{80}=\frac{1}{2}\)

Vậy \(Q>\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
doraemon1409
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Phúc
12 tháng 10 2016 lúc 12:35

ta có:1/8^100

       -1/4^200=(-1/4^2)^100=1/16^100

=>1/8^100 >1/16^100

=>1/8^100 >-1/4^200

Bình luận (0)
Thúy Hà
Xem chi tiết
Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
13 tháng 6 2019 lúc 20:40

\(A=x+\left(x+\frac{1}{5}\right)+\left(x+\frac{2}{5}\right)+\left(x+\frac{3}{5}\right)+\left(x+\frac{4}{5}\right)\)

\(=5x+\frac{1}{5}+\frac{2}{5}+\frac{3}{5}+\frac{4}{5}\)

\(=5x+2\)

\(B=5x\)

\(\Rightarrow A>B\)Với \(\forall\)\(x\)

Bình luận (0)
T.Ps
13 tháng 6 2019 lúc 20:45

#)Giải :

\(A=\left[x\right]+\left[1+\frac{1}{5}\right]+\left[x+\frac{2}{5}\right]+\left[x+\frac{3}{5}\right]+\left[x+\frac{4}{5}\right]\)

Thay x = 3,7 vào biểu thức, ta có :

\(A=\left[3,7\right]+\left[3,7+\frac{1}{5}\right]+\left[3,7+\frac{2}{5}\right]+\left[3,7+\frac{3}{5}\right]+\left[3,7+\frac{4}{5}\right]\)

\(A=\left[3,7+3,7+3,7+3,7+3,7\right]+\left[1+\frac{1}{5}+\frac{2}{5}+\frac{3}{5}+\frac{4}{5}\right]\)

\(A=18,5+3\)

\(A=21,5\)

\(B=\left[5x\right]=\left[5\times3,7\right]=18,5\)

Vì 21,5 > 18,5 \(\Rightarrow A>B\)

Bình luận (0)
zZz Cool Kid_new zZz
13 tháng 6 2019 lúc 20:51

Phạm Thị Thùy Linh+๖²⁴ʱŤ.Ƥεɳɠʉїɳş༉ ( Team TST 14 ):Cả 2 bạn đều nhầm chỗ  \(\left[a\right]\) rồi nha.\(\left[a\right]\) tức là phần nguyên của a nghĩa là số nguyên lớn nhất ko vượt quá a.

\(A=\left[x\right]+\left[x+\frac{1}{5}\right]+\left[x+\frac{2}{5}\right]+\left[x+\frac{3}{5}\right]+\left[x+\frac{4}{5}\right]\)

\(=\left[3,7\right]+\left[3,7+\frac{1}{5}\right]+\left[3,7+\frac{2}{5}\right]+\left[3,7+\frac{3}{5}\right]+\left[3,7+\frac{4}{5}\right]\)

\(=3+3+4+4+4\)

\(=18\)

\(B=\left[5x\right]\)

\(B=\left[18,5\right]\)

\(=18\)

Vậy \(A=B\left(=18\right)\)

Bình luận (0)
BUI THI HOANG DIEP
Xem chi tiết
Nguyễn Lưu Hà Phương
7 tháng 9 2018 lúc 10:20

Ta có:

\(A=\left(\frac{1}{2^2}-1\right)\left(\frac{1}{3^2}-1\right)\left(\frac{1}{4^2}-1\right)..\left(\frac{1}{2017^2}-1\right)\)

\(A=\left(\frac{1}{4}-1\right)\left(\frac{1}{9}-1\right)\left(\frac{1}{16}-1\right)...\left(\frac{1}{2017^2}-1\right)\)

\(A=\left(-\frac{3}{2^2}\right)\left(\frac{-8}{3^2}\right)\left(\frac{-15}{4^2}\right)...\left(\frac{-\left(1-2017^2\right)}{2017^2}\right)\)
( có 2016 thừa số)

\(A=\frac{3.8.15...\left(1-2017^2\right)}{2^2.3^2.4^2...2017^2}\)

\(A=\frac{\left(1.3\right)\left(2.4\right)...\left(2016.2018\right)}{\left(2.2\right)\left(3.3\right)\left(4.4\right)...\left(2017.2017\right)}\)

\(A=\frac{\left(1.2.3....2016\right)\left(3.4.5....2018\right)}{\left(2.3.4...2017\right)\left(2.3.4...2017\right)}\)

\(A=\frac{1.2018}{2017.2}\)

\(A=\frac{1009}{2017}\)

Ta có : \(\frac{1009}{2017}>0\) (vì tử và mẫu cùng dấu)

           \(\frac{-1}{2}< 0\) (vì tử và mẫu khác dấu)

Vậy A>B

Bình luận (0)
Jenny phạm
Xem chi tiết
Edogawa Conan
23 tháng 8 2018 lúc 21:18

Ta có : \(A=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)...\left(1-\frac{1}{19}\right)\left(1-\frac{1}{20}\right)\)

               \(=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}....\frac{18}{19}.\frac{19}{20}\)

               \(=\frac{1.2....18.19}{2.3...19.20}\)

               \(=\frac{1}{20}>\frac{1}{21}\)

Vậy A > 1/21

Bình luận (0)