Những câu hỏi liên quan
Nàng tiên cá
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
22 tháng 11 2017 lúc 15:07

Bạn vẽ hình đi mk làm cho nha

Bình luận (0)
nguyen duy long
22 tháng 11 2017 lúc 20:14

kẻ hình ra đi rồi tao giải cho

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
1 tháng 2 2018 lúc 16:34

Câu hỏi của Wanna One BTS is my everything - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại câu tương tự bên trên.

Bình luận (0)
Non Minzee
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 3 2021 lúc 20:38

a) Xét ΔMAB và ΔMEC có 

MA=ME(gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔMAB=ΔMEC(c-g-c)

Bình luận (3)
Fnd Team
Xem chi tiết
Fnd Team
Xem chi tiết
Nàng tiên cá
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
22 tháng 11 2017 lúc 14:39

A B C D E H M

a/ Xét 2 tam giác EMC và tam giác AMB có:

BM=MC (gt)

AM=ME (gt)

Góc AMB=góc EMC (2 góc đối đỉnh)

=> tam giác EMC = tam giác AMB (Cạnh-góc-cạnh)

=> AB=EC (2 cạnh tương ứng)

b/ Xét tam giác ADE có:

AH=HD (gt)

AM=ME (gt)

=> HM là đường trung bình của tam giác ADE => HM//DE => AD vuông góc DE (1)

và DE/2=HM (Tính chất đường trung bình)

Mà DF=FE=DE/2

=> DF=HM=DE/2  (2)

Từ (1) và (2) => Tứ giác HMFD là hình chữ nhật => MF vuông góc DE

c/ MF//DH (cmt)

=> MF//AD 

Bình luận (0)
Wanna One BTS is my ever...
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
1 tháng 2 2018 lúc 16:33

a) Xét tam giác AME có MH là đường cao đồng thời trung tuyến nên nó là tam giác cân.

Vậy thì MA = ME. Lại có MA = MF nên ME = MF.

b) Do AME là tam giác cân, MH là đường cao nên MH cũng là phân giác.

Vậy thì \(\widehat{AMB}=\widehat{BME}\)

Mà \(\widehat{AMB}=\widehat{CMF}\Rightarrow\widehat{BME}=\widehat{CMF}\)

Xét tam giác BME và CMF có:

BM = CM

ME = MF

\(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\)

\(\Rightarrow\Delta BME=\Delta CMF\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow BE=CF\)

c) Dễ thấy \(\Delta BMF=\Delta CMA\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{BFM}=\widehat{CAM}\)

Chúng lại ở vị trí so le trong nên AC//BF.

d) Xét tam giác AEF có MA = ME = MF nên AEF là tam giác vuông. Vậy \(AE\perp EF\)

Lại có \(AE\perp BC\Rightarrow\) BC//EF

Bình luận (0)
tth
20 tháng 10 2018 lúc 16:43

Hình vẽ 

Bình luận (0)
tth
20 tháng 10 2018 lúc 16:44

:v sao olm không hiện: 

Bình luận (0)
Khanh Linh Ha
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
15 tháng 12 2019 lúc 19:42

M A B C N H F D

a) Xét \(\Delta\)AHB và \(\Delta\)DHB có:

^AHB = ^DHB ( 1v )

HA = HD ( giả thiết )

MH chung 

=> \(\Delta\)AHB = \(\Delta\)DHB  ( c.g.c) 

b) Từ (a) => ^ABH = ^DHB  => BH là phân giác ^ABD

Vì \(\Delta\)ABC nhọn => H nằm trong đoạn BC 

=> BC là phân giác ^ABD

c) NF vuông BC 

AH vuông BC 

=> NF // AH 

=> ^NFM = ^HAM ( So le trong )

Lại có: ^HMA = NMF ( đối đỉnh ) và MA = MF ( giả thiết )

=> \(\Delta\)NFM = \(\Delta\)HAM  ( g.c.g)

=> NF = AH ( 2) 

Từ ( a) => AH = HD ( 3)

Từ (2) ; (3) => NF = HD

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
TRAN NGOC MAI ANH
6 tháng 2 2016 lúc 14:13

em chưa học chị ui, chị thông cảm nha

Bình luận (0)
nguyenbaovan
6 tháng 2 2016 lúc 14:15

em cung the

Bình luận (0)
dohienhau
6 tháng 2 2016 lúc 14:22

xet tam giac abe co : bh la duong cao va la duong trung tuyen (gt                                                                                                                suy ra abe la tam giac can tai b , ab=be              (1)                                                                                                                                 xet tam giac amb va fmc co am=mf (gt) bm=mc(gt)  goc amb = goc fmc (doi dinh)                                                                                     suy ra tam giac amb = tam giac fmc (cgc) , ab = cf (2)                                                                                                                    tu 1 va 2 suy ra be=cf

Bình luận (0)