Những câu hỏi liên quan
Trần Khả Như
Xem chi tiết
Cao Minh Anh
24 tháng 2 2021 lúc 21:55

mình thua

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trần thu huong
18 tháng 4 2021 lúc 14:55

bo tay

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyên Lam
Xem chi tiết
Lương Lê Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
25 tháng 8 2021 lúc 15:47

\(B=\frac{9n+1}{3n-2}=\frac{3\left(3n-2\right)+7}{3n-2}=3+\frac{7}{3n-2}\)

\(\Rightarrow3n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

3n - 21-17-7
n1loại3loại
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Hải
25 tháng 8 2021 lúc 15:57

\(B=\frac{9n+1}{3n-2}=\frac{3.\left(3-2\right)+7}{3n-2}=3+\frac{7}{3n-2}\)

=>3n-2 \(\in\)Ư(7)={\(\pm\)1;\(\pm\)7}

ta có bảng giá trị sau:

3n-217-1-7 
n13loạiloại 
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Đức Thành
25 tháng 8 2021 lúc 15:58

\(B=\frac{9n-1}{3n+2}=\frac{3\left(3n+2\right)-7}{3n+2}=3+\frac{7}{3n+2}\)

\(B\in Z\Rightarrow\frac{7}{3n+2}\in Z\Rightarrow3n+2\inƯ\left(7\right)hay3n+2\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

3n+2

1-17-7

3n

-1-35-9
n\(\frac{-1}{3}\)-1\(\frac{5}{3}\)-3

Vậy n\(\in\left\{\frac{-1}{3};-1;\frac{5}{3};-3\right\}\)để biểu thức B nguyên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vương Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Nam
25 tháng 4 2022 lúc 21:17

A=12n+12n+3=12n+18−172n+3=6(2n+3)−172n+3=6(2n+3)2n+3−172n+3=6−172n+3A=12n+12n+3=12n+18−172n+3=6(2n+3)−172n+3=6(2n+3)2n+3−172n+3=6−172n+3

Để A là số nguyên => 2n + 3 thuộc Ư(17) = {1;-1;17;-17}

Ta có: 2n + 3 = 1 => n = -1

          2n + 3 = -1 => n = -2

          2n + 3 = 17 => n = 7

          2n + 3 = -17 => n = -10

 n =-10;-2;-1;7

Bình luận (0)
Nguyễn Hoài Nam
25 tháng 4 2022 lúc 21:17

Lớp 6 à

Bình luận (0)
anhthu bui nguyen
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
21 tháng 2 2018 lúc 21:12

a) Để \(\frac{6n-1}{3n+2}=\frac{6n+4-5}{3n+2}=2-\frac{5}{3n+2}\)là số nguyên . 

=> \(\frac{5}{3n+2}\)là 1 số nguyên

=> 5 chia hết cho 3n+2 .

=> 3n+2 thuộc Ư(5)=\(\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Từ đó, ta lập bảng   ( khúc này bn tự làm)

Vậy...

b) Để \(\frac{5}{3n+2}\)đạt giá trị lớn nhất:

=>  3n+2 đạt giá trị tự nhiên nhỏ nhất

=> 3n đạt giá trị tự nhiên nhỏ nhất

=> n là số tự nhiên nhỏ nhấ

<=> n = 0 

Bình luận (0)
anhthu bui nguyen
21 tháng 2 2018 lúc 21:14

cảm ơn bạn nha.

Bình luận (0)
LÊ KHÁNH QUYÊN
Xem chi tiết
LÊ KHÁNH QUYÊN
15 tháng 8 2017 lúc 11:14
nhanh lên các bạn
Bình luận (0)
Lâm Khánh Ly
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
3 tháng 2 2022 lúc 17:22

1. a) Gọi a là ƯCLN của 2n+5 và n+3.

- Ta có: (n+3)⋮a

=>(2n+6)⋮a

Mà (2n+5)⋮a nên [(2n+6)-(2n+5)]⋮a

=>1⋮a

=>a=1 hay a=-1.

- Vậy \(\dfrac{2n+5}{n+3}\) là phân số tối giản.

b) -Để phân số B có giá trị là số nguyên thì:

\(\left(2n+5\right)⋮\left(n+3\right)\)

=>\(\left(2n+6-1\right)⋮\left(n+3\right)\)

=>\(-1⋮\left(n+3\right)\).

=>\(n+3\inƯ\left(-1\right)\).

=>\(n+3=1\) hay \(n+3=-1\).

=>\(n=-2\) (loại) hay \(n=-4\) (loại).

- Vậy n∈∅.

Bình luận (0)
Mai Anh
3 tháng 2 2022 lúc 17:35

1. a) Gọi `(2n +5 ; n + 3 ) = d`

`=> {(2n+5 vdots d),(n+3 vdots d):}`

`=> {(2n+5 vdots d),(2(n+3) vdots d):}`

`=> {(2n+5 vdots d),(2n+6 vdots d):}`

Do đó `(2n+6) - (2n+5) vdots d`

`=> 1 vdots d`

`=> d = +-1`

Vậy `(2n+5)/(n+3)` là phân số tối giản

b) `B = (2n+5)/(n+3)` ( `n ne -3`)

`B = [2(n+3) -1]/(n+3)`

`B= [2(n+3)]/(n+3) - 1/(n+3)`

`B= 2 - 1/(n+3)`

Để B nguyên thì `1/(n+3)` có giá trị nguyên

`=> 1 vdots n+3`

`=> n+3 in Ư(1) = { 1 ; -1}`

+) Với `n+3 =1 => n = -2`(thỏa mãn điều kiện)

+) Với `n+ 3 = -1 => n= -4` (thỏa mãn điều kiện)

Vậy `n in { -2; -4}` thì `B` có giá trị nguyên

2. Gọi số học sinh giỏi kì `I` của lớp `6A` là `x` (` x in N **`)(học sinh)

Số học sinh còn lại của lớp `6A` là : `7/3 x` (học sinh)

Số học sinh giỏi của lớp `6A` cuối năm là: `x+4` (học sinh)

Cuối năm số học sinh còn lại của lớp `6A` là: `3/2 (x+4)`  (học sinh)

Vì số học sinh của lớp `6A` không đổi nên ta có :

`7/3x + x = 3/2 (x+4) + x+4`

`=> 10/3 x = 3/2 x + 6 + x + 4`

`=> 10/3 x  - 3/2 x -x = 10 `

`=> 5/6x = 10`

`=> x=12` (thỏa mãn điều kiện)

`=>` Số học sinh giỏi kì `I` của lớp `6A` là `12` học sinh

`=>` Số học sinh còn lại của lớp `6A` là : `12 . 7/3 =28` học sinh

`=>` Số học sinh của lớp `6A` là : `28 + 12 = 40` (học sinh)

Vậy lớp `6A` có `40` học sinh

 

Bình luận (0)
Bùi Quang Anh
Xem chi tiết
Pham Nhu Quynh
16 tháng 8 2017 lúc 12:11

A=2n-1/n-3

A=2(n-3)+5/n-3

A=2+(5/n-3)

để A nguyên 

thì2+(5/n-3) nguyen

thì5/n-3 nguyên

9

(n-3)(U(5)=(-5 ; -1 ; 1 ; 5 )

n((-2;2;4;8)

Bình luận (0)
Bùi Quang Anh
16 tháng 8 2017 lúc 12:38

muốn  A=2n-1/n-3 có giá trị là số nguyên thì

2n-1 chia hết cho n-3

(2n-6)+5 chia hết cho n-3

(2n-2*3)+5 chia hết cho n-3

2(n-3)+5 chia hết cho n-3

vì 2(n-3) chia hết cho n-3 suy ra 5 chia hết cho n-3suy ra n-3 thuộc Ư(5)mà Ư(5)={1,5,-1,-5}ta có n-3=1 suy ra n=4n-3=5 suy ra n=8n-3=-1 suy ra n=2n-3=-5 suy ra n=-2 Ý bạn Là Vậy Hả ......... 
Bình luận (0)
Nhock cô đơn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Anh
15 tháng 2 2018 lúc 9:56

a) Để phân số có giá trị là số nguyên thì \(\left(n+7\right)⋮\left(2n+3\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n+14\right)⋮\left(2n+3\right)\)

\(\Rightarrow\left[\left(2n+3\right)+11\right]⋮\left(2n+3\right)\)

\(\Rightarrow11⋮\left(2n+3\right)\)

\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(11\right)=\left\{-11; -1; 1; 11\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-7; -2; -1; 4\right\}\)

b) Để phân số là số nguyên thì \(\left(3n-4\right)⋮\left(5n+2\right)\)

\(\Rightarrow\left(15n-20\right)⋮\left(5n+2\right)\)

\(\Rightarrow\left[3\left(5n+2\right)-26\right]⋮\left(5n+2\right)\)

\(\Rightarrow26⋮\left(5n+2\right)\)

\(\Rightarrow\left(5n+2\right)\inƯ\left(26\right)=\left\{-26;-13;-2;-1; 1; 2; 13; 26\right\}\)

Mà: \(n\in Z\Rightarrow5n+2\in\left\{-13;2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3; 0\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Uyên
15 tháng 2 2018 lúc 9:44

\(a,\) \(\frac{n+7}{2n+3}\) có giá trị nguyên

\(\Leftrightarrow\) \(n+7\) \(⋮\) \(2n+3\)

\(\Rightarrow\) \(2\left(n+7\right)\) \(⋮\) \(2n+3\)

\(\Rightarrow\) \(2n+14\) \(⋮\) \(2n+3\)

\(\Rightarrow\) \(2n+3+11\) \(⋮\) \(2n+3\)

           \(2n+3\) \(⋮\) \(2n+3\)

\(\Rightarrow\) \(11\) \(⋮\) \(2n+3\)

\(\Rightarrow\) \(2n+3\inƯ\left(11\right)\) 

\(\Rightarrow\) \(2n+3\in\left\{-1;-11;1;11\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(2n\in\left\{-4;-14;-2;8\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(n\in\left\{-2;-7;-1;4\right\}\)

b, nghĩ đã

Bình luận (0)