Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
KK YK
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Ninh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
28 tháng 10 2019 lúc 13:04

Ta có 2 trường hợp sau 

Nếu n chẵn thì => n + 10 chẵn => n + 10 chia hết cho 2Nếu n lẻ thì => n + 15 chẵn => n + 15 chia hết cho 2

Từ 2 trường hợp trên => ( n + 10 ) ( n + 15 ) chia hết cho 2

Khách vãng lai đã xóa
Edogawa Conan
28 tháng 10 2019 lúc 13:06

Ta có: (n + 10)(n + 15) = n2 + 15n + 10n + 150 = n2 + 25n + 150

= n(n + 25) + 150

+) Nếu n là số lẻ => n + 25 là số chẵn

=> n(n + 25) \(⋮\)2; 150 \(⋮\)2

=> (n + 10)(n + 15) \(⋮\)2

+) Nếu n là số chẵn => n(n+ 25) \(⋮\) 2 ; 150 \(⋮\)2

                              => (n + 10)(n + 15) \(⋮\)2

Vậy (n + 10)(n + 15) \(⋮\)\(\forall\)n

Khách vãng lai đã xóa
Nhi Le Uyen
Xem chi tiết
Iruko
19 tháng 8 2015 lúc 15:45

1,

Vì n là số tự nhiên nên n có dạng 2k hoặc 2k+1(k là số tự nhiên)

TH1:n=2k=>n+10 chia hết cho 2  (1)

TH1:n=2k+1=>n+15 chia hết cho 2  (2)

Từ (1),(2)=>(n+10)(n+15) chia hết cho 2

2,

Vì n là số tự nhiên nên n,n+1,n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp

=>n(n+1)(n+2) chứa ít nhất 1 bội của 2 và chứa 1 bội của 3

=>đccm

Cố gắng lên bạn nhé
19 tháng 8 2015 lúc 15:43

Mấy bài trước mk lm mà bn đâu có **** cho mk bây giờ mk sẽ ko lm cho bn

Trần Thị Diễm Quỳnh
19 tháng 8 2015 lúc 15:48

TH1:n chia het cho 3

=>n(n+1)(n+2) chia het cho 3

TH2:n chia 3 du 1

=>n=3a+1 (a la so tu nhien)

=>n+2=3n+1+2=3n+3=3(n+1) chia het cho 3

=>n(n+1)(n+2) chia het cho 3

TH3:n chia 3 du 2

=>n=3a+2 ( a thuoc N)

=>n+1=3n+2+1=3n+3=3(n+1) chia het cho 3

=>n(n+1)(n+2) chia het cho 3

vay n(n+1)(n+2) luon chia het cho 3   (1)

lai co :n;n+1;n+2 la 3 so tu nhien len tiep

=>trong 3 so do chac chan co 1 so chan chia het cho 2

=>n(n+1)(n+2) luon chia het cho 2  (2)

tu (1) va (2) =>dpcm

Lỗ Thị Thanh Lan
Xem chi tiết
Ngô Văn Phương
17 tháng 12 2014 lúc 14:30

a,60 chia hết cho 15 => 60n chia hết cho 15 ; 45 chia hết cho 15 => 60n+45 chia hết cho 15 (theo tính chất 1)

   60n chia hết cho 30 ; 45 không chia hết cho 30 => 60n+45 không chia hết cho 30 (theo tính chất 2)

b,Giả sử có số a thuộc N thoả mãn cả 2 điều kiện đã cho thì a=15k+6 (1) và a=9q+1.

Từ (1) suy ra a chia hết cho 3, từ (2) suy ra a không chia hết cho 3. Đó là điều vô lí. Vậy không có số tự nhiên nào thoả mãn đề.

c,1005 chia hết cho 15 => 1005a chia hết cho 15 (1)

   2100 chia hết cho 15 => 2100b chia hết cho 15 (2)

Từ (1) và (2) suy ra 1005a+2100b chia hết cho 15 (theo tính chất 1)

d,Ta có : n^2+n+1=nx(n+1)+1

nx(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 suy ra nx(n+1)+1 là một số lẻ nên không chia hết cho 2.

nx(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên không có tận cùng là 4 hoặc 9 nên nx(n+1)+1 không có tận cùng là 0 hoặc 5, do đó nx(n+1)+1 không chia hết cho 5.

Nguyễn Minh Trí
10 tháng 6 2015 lúc 11:12

Mình xin trả lời ngắn gọn hơn!                                                                      a)60 chia hết cho 15=> 60n chia hết cho 15                                                   15 chia hết cho 15                                                                                       =>60n+15 chia hết cho 15.                                                                             60 chia hết cho 30=>60n chia hết cho 30                                                      15 không chia hết cho 30                                                                       =>60n+15 không chia hết cho 30                                             b)Gọi số tự nhiên đó là A                                                                           Giả sử A thỏa mãn cả hai điều kiện                                                           => A= 15.x+6 & = 9.y+1                                                                         Nếu A = 15x +6 => A chia hết cho 3                                                          Nếu A = 9y+1 => A không chia hết cho 3 => vô lí.=>                                    c) Vì 1005;2100 chia hết cho 15=> 1005a; 2100b chia hết cho 15.             => 1500a+2100b chia hết cho 15.                                                          d) A chia hết cho 2;5 => A chia hết cho 10.                                                 => A là số chẵn( cụ thể hơn là A là số có c/s tận cùng =0.)                    Nếu n là số chẵn => A là số lẻ. (vì chẵn.chẵn+chẵn+lẻ=lẻ)                           Nếu n là số lẻ => A là số lẻ (vì lẻ.lẻ+lẻ+lẻ=lẻ)                                       => A không chia hết cho 2;5

 

 

cc
17 tháng 7 2016 lúc 8:56

 Nguyễn Minh Trí giải kiểu j thế ?

Shinichi love Ran
Xem chi tiết
Phan Văn Tài
15 tháng 12 2015 lúc 10:14

có ai thích the maze runner ko?

nguyen tuan tai
15 tháng 12 2015 lúc 10:14

ai cho mình 3 ike cho tròn 50 nhà

Stephanie Lie
Xem chi tiết
Đức Nhật Huỳnh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
27 tháng 9 2016 lúc 9:59

a. Xét n chẵn 

=> n + 10 chẵn

=> (n + 10) (n + 15) chẵn => chia hết cho 2

Xét n lẻ

=> n + 15 chẵn 

=> (n + 10) (n + 15) chẵn => chia hết cho 2

Vậy (n + 10) (n + 15) chia hết cho 2 với mọi n

b. n (n + 1) (n + 2)

=> n + n + 1 + n + 2 

=> 3n + 3 

Ta có : 3n chia hết cho 3 ; 3 chia hết cho 3

=> 3n + 3 chia hết cho 3

Ta có n (n + 1) là tích hai số liên tiếp chia hết cho 2

Ta có n (n + 2) tích hai số liên tiếp chia hết cho 2

Và n (n + 2) = n.n + n.2 = 2n . n2 có cơ số 2 nên chia hết cho 2.

c. n (n + 1) (2n + 1) = n (n + 1) (n + 2 + n - 1) = n (n + 1) (n + 2) (n - 1) (n + 1) n

Các số trên là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3 và chia hết cho 2

Nguyễn Đăng Hiếu
27 tháng 5 2017 lúc 15:38

KHÓ THẾ MÀ CŨNG ĐĂNG

ngọc
Xem chi tiết
Đặng Tường Vi
19 tháng 10 2015 lúc 19:55

mình biết câu a

a=[n+10].[n+15]chia hết cho 2

khi n là số chẵn thì n +10 sẽ chia hết cho 2

khi n là số lẻ thì 15+n sẽ chia hết cho 2

nên a chia hết cho 2

Đỗ Lê Tú Linh
19 tháng 10 2015 lúc 19:58

a)nếu n=2k(kEN)

thì (n+10)(n+15)=(2k+10)(2k+15)=2k(2k+15)+10(2k+15)=4k^2+30k+20k+150=4k^2+50k+150 chia hết cho 2

nếu n=2k+1(kEN)

thì (n+10)(n+15)=(2k+1+10)(2k+1+15)=(2k+11)(2k+16)=2k(2k+16)+11(2k+16)=4k^2+32k+22k+176=4k^2+54k+176 chia hết cho 2

Vậy với mọi nEN thì A=(n+10)(n+15) chia hết cho 2

b)(4n-5) chia hết cho 2n-1

4n-2-3 chia hết cho 2n-1

2(2n-1)-3 chia hết cho 2n-1

=>3 chia hết cho 2n-1 hay 2n-1 E Ư(3)={1;3}

=>2nE{2;4}

=>n E{1;2}

Vậy để 4n-5 chia hết cho 2n-1 thì nE{1;2}

Nguyễn Văn Dũng
Xem chi tiết