3. Xác định tên gọi cụm từ “Một con quạ” trong câu: Một con quạ đang khát nước.
Thay thế các từ hoặc cụm từ cần thiết bằng đại từ thích hợp để câu văn không bị lặp lại rồi viết lại:
a)Một con quạ khát nước, con quạ tìm thấy một cái lọ.
........................................................................................................................................................
b) Tấm đi qua hồ , Tấm vô ý đành rơi một chiếc giày xuống nước.
........................................................................................................................................................
c)-Nam ơi!Cậu được mấy điểm?
-..........................................................................................................................................................
-Tớ được 10 điểm.Còn cậu được mấy điểm?
-..........................................................................................................................................................
-Tớ cũng được 10 điểm.
-..........................................................................................................................................................
a,Một con quạ khát nước, nó tìm thấy 1 cái lọ.
b, Tấm đi qua hồ, cô vô tình đánh rơi 1 chiếc hài xuống nước.
c,- Nam ơi ! cậu được mấy điểm?
- Tớ được 10 điểm. Còn cậu?
- Mình cũng được 10 điểm.
a)1 con qua khat nuoc,no tim duoc 1 cai lo.
b)Tam di qua ho,co vo y danh roi 1 chiec hai xuong nuoc.
c)Nam a,cau duoc may diem.
To duoc 10 diem.con cau thi sao ?
To cung vay do.
Một con quạ khát nước,nó thấy 1 cái lọ.
Tấm đi qua hồ,cô sơ ý làm rơi 1 chiếc hài xuống nước.
Nam ! cậu được mấy điểm ?
Tớ được 10 điểm.Còn cậu ?
Tớ cũng vậy.
CON QUẠ THÔNG MINH
Một con quạ đang khát nước. Nó bay rất lâu để tìm nước nhưng chẳng thấy một giọt nước nào. Mệt quá, nó đậu xuống cành cây nghỉ. Nó đứng nhìn quanh và bỗng thấy một cái bình ở dưới một gốc cây.
Khi tới gần, nó mới phát hiện ra rằng cái bình có chứa rất ít nước, và nó không thể chạm mỏ đến gần đáy mà uống được. Nó thử đủ cách để thò mỏ được đến mặt nước, nhưng mọi cố gắng của nó đều thất bại.
Nhìn chung quanh, quạ thấy những viên sỏi nhỏ nằm lay lắt gần đấy. Lập tức, nó dùng mỏ gắp một viên sỏi thả vào bình. Cứ như vây, nó gắp những viên sỏi khác và tiếp tục thả vào bình.
Chẳng bao lâu, nước đã dâng lên đến miệng bình. Giờ thì nó có thể thò nỏ vào để uống nước. Quạ rất vui sướng khi nhìn thấy công sức của mình đã có kết quả. Quạ uống thỏa thích những giọt nước mát ngọt rồi bay lên cây nghỉ ngơi.
( Kho tàng truyện dân gian Việt Nam).
1. Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản.
2. Giải nghĩa từ thất bại, cho biết xét nguồn gốc thì từ này thuộc loại từ gì?
- Giải nghĩa “thất bại”: không đạt được kết quả, mục đích như dự định; trái với “thành công”.
- Xét về nguồn gốc: “thất bài” là từ Hán Việt
3. Xác định tên gọi cụm từ “Một con quạ” trong câu: Một con quạ đang khát nước.
1Phương thức biểu đạt:Tự sự
2.Đáp án câu 2 có trên đề bài rồi
3.Cụm danh từ
1. Thay thế các từ hoặc cụm từ cần thiết bằng đại từ thích hợp để câu văn không bị lặp lại
a) Một con quạ khát nước, con quạ tìm thấy một cái lọ.
b) Tấm đi qua hồ, Tấm vô ý đánh rơi một chiếc giày xuống nước.
c) -Nam ơi ! Cậu được mấy điểm ?
-Tớ được 10 điểm. Còn cậu được mấy điểm ?
-tớ cũng được 10 điểm.
1. Thay thế các từ hoặc cụm từ cần thiết bằng đại từ thích hợp để câu văn không bị lặp lại
a) Một con quạ khát nước, con quạ tìm thấy một cái lọ.
Con quạ =>Nó
b) Tấm đi qua hồ, Tấm vô ý đánh rơi một chiếc giày xuống nước.
Tấm => cô
c) -Nam ơi ! Cậu được mấy điểm ?
-Tớ được 10 điểm. Còn cậu được mấy điểm ?
-tớ cũng được 10 điểm.
Còn cậu được mấy điểm? => Còn cậu ?
a,Con quạ>chú
b,Tấm>nàng
Gạch dưới các danh từ cần thay thế bằng đại từ để các câu văn không bị lập lại viết vào chỗ chấm đại từ được dùng để thay thế Một Con Quạ khát nước con quạ tìm thấy cái lọ B trên đường hành quân anh chiến sĩ Nghe tiếng gà gáy trưa anh chiến sĩ vô cùng xúc động C cu Tí đuổi theo con chuồn chuồn cuối cùng cậu bé cũng chụp được con chuồn chuồn đi tắm đi qua hồ bấm Vô Kỵ đánh rơi một chiếc giày xuống nước
bn nhớ đọc nha tại mk ko bít gạch chân
Một Con Quạ khát nước nó tìm thấy cái lọ B trên đường hành quân anh chiến sĩ Nghe tiếng gà gáy trưa anh ấy vô cùng xúc động C cu Tí đuổi theo con chuồn chuồn cuối cùng cậu bé cũng chụp được nó đi tắm đi qua hồ bấm Vô Kỵ đánh rơi một chiếc giày xuống nước
nhớ k cho mk nha
Một cái cốc hình trụ có bán kính đáy là 2cm , chiều cao 20cm . Trong cốc đang có một ít nước, khoảng cách giữa đáy cốc và mặt nước là 12cm (Hình vẽ). Một con quạ muốn uống được nước trong cốc thì mặt nước phải cách miệng cốc không quá 6cm . Con quạ thông minh mổ những viên bi đá hình cầu có bán kính 0,6cm thả vào cốc nước để mực nước dâng lên. Để uống được nước thì con quạ cần thả vào cốc ít nhất bao nhiêu viên bi?
A. 29
B. 30
C. 28
D. 27
Cách giải:
Để uống được nước thì con quạ phải thả các viên bi vào cốc sao cho mực nước trong cốc dâng lên ít nhất: 20 -12 - 6 = 2( cm)
Khi đó, thể tích của mực nước dâng lên là
Một cái cốc hình trụ có bán kính đáy là 2cm , chiều cao 20cm . Trong cốc đang có một ít nước, khoảng cách giữa đáy cốc và mặt nước là 12cm (Hình vẽ). Một con quạ muốn uống được nước trong cốc thì mặt nước phải cách miệng cốc không quá 6cm . Con quạ thông minh mổ những viên bi đá hình cầu có bán kính 0,6cm thả vào cốc nước để mực nước dâng lên. Để uống được nước thì con quạ cần thả vào cốc ít nhất bao nhiêu viên bi?
A. 29
B. 30
C. 28
D. 27
Một cái cốc hình trụ có bán kính đáy là 2cm, chiều cao 20cm. Trong cốc đang có một ít nước, khoảng cách giữa đáy cốc và mặt nước là 12cm (Hình vẽ). Một con quạ muốn uống được nước trong cốc thì mặt nước phải cách miệng cốc không quá 6cm. Con quạ thông minh mổ những viên đá hình cầu có bán kính 0,6cm thả vào cốc nước để mực nước dâng lên. Để uống được nước thì con quạ cần thả vào cốc ít nhất bao nhiêu viên bi?
A. 27
B. 30
C. 29
D. 28
Đáp án D
Phương pháp:
+) Thể tích khối nước ít nhất cần dâng lên = Tổng thể tích đá thả vào.
+) Số viên đá = Tổng thể tích đá thả vào : Thể tích 1 viên đá
Một con quạ muốn uống nước trong cốc có dạng hộp chữ nhật ( không có nắp ) với đáy là hình vuông cạnh bằng 5cm. Mực nước trong cốc đang có chiều cao 5cm vì vậy con quạ chưa thể uống được, để uống được nước thì con quạ cần thả các viên bi đá vào cốc để mực nước dâng cao thêm 1cm nữa. Biết rằng các viên bi là hình cầu có đường kính 1cm, chìm hoàn toàn trong nước và có số lượng đủ dùng. Hỏi con quạ cần thả ít nhất mấy viên bi vào cốc để có thể uống được nước ?
Một con quạ đang khát nước, nó tìm thấy một cái lọ có nước nhưng cổ lọ lại cao không thò mỏ vào uống được. Nó nghĩ ra một cách, nó gắp từng viên bi (hình cầu) bỏ vào trong lọ để nước dâng lên mà tha hồ uống. Hỏi con quạ cần bỏ vào lọ ít nhất bao nhiêu viên để có thể uống nước? Biết rằng mỗi viên bi có bán kính là 3/4 (đvđd) và không thấm nước, cái lọ có hình dáng là một khối tròn xoay với đường sinh là một hàm đa thức bậc ba, mực nước bạn đầu trong lọ ở vị trí mà mặt thoáng tạo thành hình tròn có bán kính lớn nhất R = 3, mực nước quạ có thể uống là vị trí mà hình tròn có bán kính nhỏ nhất r = 1 và khoảng cách giữa 2 mặt này bằng 2, được minh họa như hình vẽ sau:
A. 17
B. 16
C. 15
D. 18
Đáp án B
Phương pháp:
- Gắn hệ trục tọa độ Oxy, xác định phương trình hàm số bậc ba.
- Ứng dụng tích phân vào tính thể tích.
Cách giải:
Gắn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ.
Gọi phương trình của đường sinh là:
Theo đề bài, ta có: (C) có điểm cực đại (0;3), điểm cực tiểu là (2;1)
Từ (1),(2),(3) và (4)
Thể tích đã cho vào:
Thể tích 1 viên bi là
Cần số viên bi: (viên)