Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
zZz Hoàn Hào Hoa zZz
23 tháng 10 2016 lúc 20:15

khó quá

Bình luận (0)
lê thùy linh
Xem chi tiết
Vũ Thùy Chi
14 tháng 10 2021 lúc 23:14

Bạn ve hình được không vay

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
 ✪ B ✪ ả ✪ o  ✪
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
30 tháng 9 2016 lúc 10:12

đây là sinh học?????????????

Bình luận (0)
Namlun_A8
Xem chi tiết
Nguyễn Đào Bảo Nhi
Xem chi tiết
Edogawa Conan
26 tháng 7 2019 lúc 14:59

x y x' y' A B M N

CM: a) Do AM là tia p/giác của góc xAB nên :

 \(\widehat{xAM}=\widehat{MAB}=\frac{\widehat{xAB}}{2}\)

Do BN là tia p/giác của góc  ABy' nên :

  \(\widehat{ABN}=\widehat{NBy'}=\frac{\widehat{ABy'}}{2}\)

Mà \(\widehat{xAB}=\widehat{ABy'}\) (so le trong vì xy // x'y')

=> \(\widehat{MAB}=\widehat{ABN}\)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AM // BN (Đpcm)

b) Xét t/giác AMB và t/giác BNA

có : \(\widehat{MAB}=\widehat{ABN}\)(cmt)

  AB : chung

  \(\widehat{MBA}=\widehat{NAB}\) (so le trong vì xy // x'y')

=> t/giác AMB = t/giác BNA (g.c.g)

=>  \(\widehat{AMB}=\widehat{ANB}\)(2 góc t/ứng)

Bình luận (0)
Nguyễn Đào Bảo Nhi
26 tháng 7 2019 lúc 15:06

cảm ơn bạn nhiều

Bình luận (0)
Miyano  Shiho
Xem chi tiết
Chan Xuka
Xem chi tiết
Hoàng Nữ Linh Đan
1 tháng 8 2017 lúc 17:33

Tự vẽ hình nha;

Do xy song song với ab và mn cắt xy tại K, ab tại H

=> Góc mKy = Góc KHb ( 2 góc đồng vị)

=> 1/2 góc mKy = 1/2 góc KHb

=> Góc tKy = Góc zHb

=> Kt song song với Hz ( Do có 2 góc đồng vị bằng nhau)

Bình luận (0)
Chan Xuka
2 tháng 8 2017 lúc 10:18

thanks

Bình luận (0)
Taehyung Kim
Xem chi tiết
Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2021 lúc 19:56

a) Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{MBC}=\widehat{ABM}\)(tia BC nằm giữa hai tia BA,BM)

nên \(\widehat{ABC}+\widehat{MBC}=90^0\)(1)

Ta có: \(\widehat{ACB}+\widehat{MCB}=\widehat{ACM}\)(tia CB nằm giữa hai tia CA,CM)

nên \(\widehat{ACB}+\widehat{MCB}=90^0\)(2)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)

Xét ΔMBC có \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)(cmt)

nên ΔMBC cân tại M(Định lí đảo của tam giác cân)

b) Xét ΔABM vuông tại B và ΔACM vuông tại C có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

BM=CM(ΔMBC cân tại M)

Do đó: ΔABM=ΔACM(hai cạnh góc vuông)

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(hai góc tương ứng)

mà tia AM nằm giữa hai tia AB,AC

nên AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)

Ta có: ΔABM=ΔACM(cmt)

nên \(\widehat{BMA}=\widehat{CMA}\)(hai góc tương ứng)

mà tia MA nằm giữa hai tia MB,MC

nên MA là tia phân giác của \(\widehat{BMC}\)(đpcm)

c) Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)

Ta có: MB=MC(ΔMBC cân tại M)

nên M nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(5)

Từ (4) và (5) suy ra AM là đường trung trực của BC

hay AM⊥BC(đpcm)

Bình luận (0)