Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Bảo Vy
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
9 tháng 3 2018 lúc 12:57

a) Để A là phân số thì:

n - 3 \(\ne\)0

\(\Rightarrow\)\(\ne\)3

b) Để A là một số nguyên thì 7 \(⋮\)( n - 3 )

\(\Rightarrow\)n - 3 \(\in\)Ư(7)

Ư(7) = { 1 ; -1 ; 7 ; -7 }

\(\Rightarrow\)n - 3 \(\in\){ 1 ; -1 ; 7 ; -7 }

\(\Rightarrow\)\(\in\){ 4 ; 3 ; 10 ; -4 }

Vậy n \(\in\){ 4 ; 3 ; 10 ; -4 }

nguyen duc thang
9 tháng 3 2018 lúc 12:40

a ) Để A là phân số => n - 3 \(\ne\)0 => n \(\ne\)3

Vậy n khác 3 thì A là phân số

b ) Để A thuộc Z

=> 7 \(⋮\)n - 3

=> n - 3 thuộc Ư ( 7 ) = { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }

=> n thuộc { - 4 ; 2 ; 4 ; 10 }

dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2023 lúc 9:09

Để A là số nguyên thì n^2+5n+4+5 chia hết cho n+4

=>\(n+4\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{-3;-5;1;-9\right\}\)

Linh Hương
Xem chi tiết
Phong Linh
3 tháng 8 2018 lúc 17:31

Ta có : \(\frac{5n+7}{n-3}=\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(5n+7\right)3=5\left(n-3\right)\)

\(\Leftrightarrow15n+21=5n-15\)

\(\Leftrightarrow15n-5x=-15-21\)

\(\Leftrightarrow10n=-36\)

\(\Leftrightarrow n=-\frac{18}{5}\)

phạm văn tuấn
3 tháng 8 2018 lúc 18:07

\(b,A\inℕ\Rightarrow5n+7⋮n-3\)

\(\Rightarrow5n-15+22⋮n-3\)

\(\Rightarrow5(n-3)+22⋮n-3\)

\(\Rightarrow22⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ(22)=[\pm1,\pm2,\pm11,\pm22]\)

bạn tự vẽ bảng

Phạm Vân Anh
Xem chi tiết
Nhok_baobinh
12 tháng 1 2018 lúc 20:55

b) Để \(\frac{n+4}{n+1}\in Z\)

\(\Rightarrow n+4⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1+3⋮n+1\)

Mà \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow3⋮n+1\)

Lại có : \(n\in Z\Rightarrow n+1\in Z\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}^{\left(1\right)}\)

Để \(\frac{2}{n-1}\in Z\)

\(\Rightarrow2⋮n-1\)

Lại có: \(n\in Z\Rightarrow n-1\in Z\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;3;-1\right\}^{\left(2\right)}\)

Từ (1) và (2) suy ra:

Để \(\frac{n+4}{n+1}\)và \(\frac{2}{n-1}\)đồng thời có giá trị nguyên thì n = 0 ; 2 ( thỏa mãn n là số nguyên )

Nhok_baobinh
12 tháng 1 2018 lúc 22:04

a) Để \(\frac{n+2}{9}\in Z\)

\(\Rightarrow n+2⋮9\)

\(\Rightarrow n+2⋮3^{\left(1\right)}\)

Để \(\frac{n+3}{6}\in Z\)

\(\Rightarrow n+3⋮6\)

\(\Rightarrow n+3⋮3\)

\(\Rightarrow n⋮3^{\left(2\right)}\)

Từ (1) và (2) suy ra :

Ko tồn tại giá trị nào của n thỏa mãn đề bài

Bé PanDa
Xem chi tiết
tran linh linh
25 tháng 1 2017 lúc 18:21

k minh minh giai cho

Lê Thành Đạt
Xem chi tiết
Linhhhhhh
Xem chi tiết
Niki Minamoto
Xem chi tiết
pham ngoc huynh
17 tháng 12 2018 lúc 19:25

toán tuổi thơ 2 số 190

Nguyễn Thị Tuyết Nhung
Xem chi tiết
thiên thần dễ thương
5 tháng 12 2015 lúc 20:10

đúng là ko có bài nào dễ trong ngày hôm nay

Lê Thanh Bình
5 tháng 12 2015 lúc 20:07

Bạn ghi nhỏ lại nhé. Hơn nũa bạn nên tách riêng từng câu hỏi, làm vầy nhiều lắm

hoang thi hanh
12 tháng 12 2015 lúc 21:54

a) Ta co :1/5^2+1/6^2+1/7^2+...+1/100^2<1/4.5+1/5.6+1/6.7+...+1/99.100

Dat A=1/4.5+1/5.6+...+1/99.100.   B=1/5^2+1/6^2+...+1/100^2

A=1/4-1/5+1/5-1/6+1/6-1/7+...+1/99-1/100

=1/4-1/100=6/25

Ma1/6<6/25<1/4.Ta lại cóA<6/25    Vậy:1/6<1/5^2+1/6^2+1/7^2+...+1/100^2<1/4