Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NGUYỄN THỊ BÌNH
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Công Chúa Auora
21 tháng 11 2015 lúc 18:47

đọc xong đề bài chắc chết mất 

Ngọc Anh
17 tháng 1 2016 lúc 12:47

trời ơi những câu nào tương tự thì hỏi lmj hỏi 1 câu rồi tự làm tương tự!

Mai Lan
19 tháng 1 2016 lúc 8:00

hoa mắt, chóng mặt, sao nhiều thế bạn

 

nguyentrantheanh
Xem chi tiết
Huỳnh Hồ Trúc An
Xem chi tiết
Phạm Thị Minh Tâm
25 tháng 7 2016 lúc 21:36

\(1.a,10^n-1=100..0-1\)(n chữ số 0)=999..99(n chữ số 9)chia hết cho (vì có tổng bằng 9+9+..+9 chia hết cho 9)

\(b,10^n+8=100..0+8\)(n chữ số 0) = 1000...08.

Tổng các chữ số là: 1+0+0+...+8=9 chia hết cho 9.

2.

Ice Wings
25 tháng 7 2016 lúc 21:41

Tạm thời mik chỉ bik lm bài 1 nên pn thông cảm nhé

1 a) pn thao khảo tại nhé do ở đây có bài giống nên mik gửi link luôn nhé!  http://olm.vn/hoi-dap/question/651590.html

b) Ta có: 10n+8= 1000000000000.......000+8

                               n chữ số 0

=> 10n+8= 10000000000........008

                      n chữ số 8

Ta có tổng các chữ số của 10n+8 bằng:  1+00000000.....000 ( Với n chữ số 0)+8= 1+0+8=9

Vì 9 chia hết cho 9  => 10n+8 chia hết cho 9

Đệ Nhất Kiếm Khách
17 tháng 10 2016 lúc 17:49

ta có : \(^{10^n}\)  = 999...9 ( có n số 9 ) vì 9999...9 chia hết cho 9 

suy ra 10^n - 1 chia hết cho 9

                    

ddd
Xem chi tiết
I don
4 tháng 11 2018 lúc 14:09

a) ta có: n + 15 chia hết cho n + 1

=> n+1+14 chia chia hết cho n + 1

...

b) ta có: 2n+10 chia hết cho n + 2

2n+4+6 chia hết cho n + 2

2.(n+2) + 6 chia hết cho n + 2

...

c) ta có: 3n + 14 chia hết cho n - 1

3n - 3 + 17 chia hết cho n - 1

=> 3.(n-1) + 17 chia hết cho n - 1

...

BUI THI HOANG DIEP
4 tháng 11 2018 lúc 14:15

Ta có: n + 15 = (n+1) + 14

Vì \(n+1⋮n+1\)nên để \(\left(n+1\right)+14⋮n+1\) thì \(14⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(14\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\in\left\{1;2;7;14\right\}\)

Tương ứng \(n\in\left(0;1;6;13\right)\)(t/m)

  Vậy \(n\in\left(0;1;6;13\right)\)

b) Ta có: 2n + 10 = 2n + 4 + 6 = 2(n+2) + 6 

Vì \(2\left(n+2\right)⋮n+2\)nên để \(\text{ 2(n+2) + 6 }⋮n+2\)thì \(\text{ 6 }⋮n+2\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ\left(6\right)\)

Làm tiếp như ý a)

c) Ta có: 3n + 14 = 3n - 3 + 17 = 3(n-1) + 17

Vì \(3\left(n-1\right)⋮n-1\)nên để \(3\left(n-1\right)+17⋮n-1\)thì \(17⋮n-1\)

=> n-1 là ước nguyên của 17

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

   mà \(n\inℕ\)

nên tương ứng \(n\in\left\{2;0;18\right\}\)(t/m)

Vậy \(n\in\left\{2;0;18\right\}\)

Thái Lâm Hoàng
Xem chi tiết
Thần Rồng
Xem chi tiết
trần đăng khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
3 tháng 7 2018 lúc 9:40

=1 ak banj ! mk k chắc chắn lắm vì mk mới lớp 5 ! thông cảm 

Nguyễn Trung Hiếu
3 tháng 7 2018 lúc 9:42

=1 nhé

Rin
3 tháng 7 2018 lúc 10:00

a,=>n thuộc ƯC(2)=> n =(1,2)

b,=>n thuộc ƯC(10)=>n=(1,2,5,10)

c,=>n+1 thuộc ƯC(2)=>n+1=(1,2)=>n=(0,1)

d,=>n-1 thuộc ƯC(2)=>n-1=(1,2)=>n=(2,3)

e,=>2-n thuộc ƯC(2)=>2-n=(1,2)=>n=(0,1)

f,=>n+4 thuộc ƯC(10)=>n+4=(1,2,5,10)=>n=(1,6)
g,=>n thuộc ƯC(n+4),mà n chia hết cho n=>4 chia hết cho n=>n thuộc ƯC(4)=>n=(1,2,4)

đúng thì k dùm nha