câu văn: trong vườn,hoa nở rộ,ong bướm bay từng đàn thuộc kiểu câu gì
A.câu đơn B.câu ghép C.câu rút gọn D.câu đặc biệt
giải hộ e vs ạ
Câu:''Rồi là ngồi chép bài hát. Thậm chí, say mê chép cả những lời tôi tự bịa ra nữa.''(Lê Minh Khuê).
A.Câu đặc biệt B.Câu đơn C.Câu ghép D.Câu rút gọn
a) Chỉ ra chức năng của từng câu trần thuật đơn trong đoạn văn sau đây:
(1) Giời chớm hè. (2) Cây cối um tùm. (3) Cả làng thơm. (4) Cây lan nở hoa trắng xóa. (5) Hoa giẻ từng chùm mạch dẻ. (6) Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên. (7) Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa. (8) Chúng đuổi cả bướm. (9) Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. (10) Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi.
b) Việc sử dụng các câu trần thuật đơn trong đoạn văn trên có tác dụng gì trong việc thể hiện không gian "lao xao"
Ai nhanh mk t i c k nha!
(1) kể
(2) tả
(3) tả
(4) tả
(5) tả
(6)tả
(7) tả
(8) kể
(9) kể
(10) tả
Các câu trần thuật đơn như liệt kê, tả mãi, kể mãi những sự "lao xao" của hoa các sự vật trong vườn làm cho khung cảnh thiên nhiên thêm sinh động.
Cho Câu Hãy tin yêu và đón nhận cuộc sống này bằng tâm hồn lạc quan và niềm tin mãnh liệt.
Câu văn trên thuộc kiểu câu gì?
A. Câu kể B.Câu hỏi C.Câu cảm D.Câu khiến
Bạn ơi cuối câu là dấu chấm hả bạn !!
mình nghĩ là C(không biết nữa,câu này hơi khó đối với mình)
Câu sau thuộc loại câu gì?
Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch.
a.Câu hỏi. b.Câu cảm. c.Câu kể. d.Câu khiến.
Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch.
a.Câu hỏi. b.Câu cảm. c.Câu kể. d.Câu khiến.
Trong các câu văn sau:”(1) Nắng hanh vàng, gió hây hẩy. (2) Heo may về hơi lạnh đã thấy săn da. (3) Vắt qua cánh đồng xa tít tắp trước làng là con đường lớn.”. Câu ghép là câu nào ?
A.Câu 2
B.Câu 3
C.Câu 1, câu 3
D.Câu 1
Câu D nha!
Hãy Xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn văn sau :
Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở hoa trắng xóa. Hoa dẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa. Chúng đuổi cả bướm. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi.
Nhanh nhé ai nhanh và đúng mk tick cho!
a. Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ :
- So sánh : Hoa móng rồng … thơm như mùi mít chín … Liệt kê : Hoa lan, hoa giẻ, hoa móng rồng, ong vàng, ong vò vẽ, ong mật …
- Nhân hoá : Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ; Hoa móng rồng bụ bẫm; Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau; Bướm hiền lành … rủ nhau …
b. Phân tích hiệu quả thẩm mĩ của các biện pháp tu từ :
- Đoạn văn sử dụng rất nhiều biện pháp tu từ gợi lên một bức tranh làng quê đầu hè đầy sức sống nên thơ.
+ Hình ảnh so sánh và thủ pháp liệt kê có tác dụng gợi lên một không gian nồng nàn hương thơm, tươi tắn nhiều màu sắc, rộn rịp những hoạt động của thế giới loài vật.
+ Với thủ pháp nhân hoá, cảnh vật hiện lên rất có hồn, sống động, đáng yêu.
- Thể hiện niềm say mê, tình yêu thiên nhiên, tình yêu tổ quốc của tác giả.
- Gợi dậy ở người đọc cảm xúc náo nức, yêu mến, tự hào cảnh đẹp quê hương.
chúc bn học tốt!
Xác định các phép tu từ và nêu tác dụng của chúng trong 2 đoạn sau:
a) Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở hoa trắng xóa. Hoa đẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa. Chúng đuổi cả bướm. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi.
Xác định phép tu từ được sử dụng trong đoạn :
- So sánh :
+ Hoa móng rồng … thơm như mùi mít chín
+ Liệt kê : Hoa lan, hoa giẻ, hoa móng rồng, ong vàng, ong vò vẽ, ong mật
+ Nhân hoá : Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ; Hoa móng rồng bụ bẫm; Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau; Bướm hiền lành … rủ nhau …
Tác dụng của các biện pháp tu từ :
- Đoạn văn sử dụng rất nhiều biện pháp tu từ gợi lên một bức tranh làng quê đầu hè đầy sức sống nên thơ.
+ Hình ảnh so sánh và thủ pháp liệt kê có tác dụng gợi lên một không gian nồng nàn hương thơm, tươi tắn nhiều màu sắc, rộn rịp những hoạt động của thế giới loài vật.
+ Với thủ pháp nhân hoá, cảnh vật hiện lên rất có hồn, sống động, đáng yêu
- Thể hiện niềm say mê, tình yêu thiên nhiên, tình yêu tổ quốc của tác giả.
- Gợi dậy ở người đọc cảm xúc náo nức, yêu mến, tự hào cảnh đẹp quê hương.
b) Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng .
– Xác định phép tu từ ẩn dụ ở câu thơ thứ hai:
" Mặt trời của mẹ, thì nằm trên lưng"
- Tác dụng : Từ ” mặt trời ” chỉ em bé trên lưng mẹ đã thể hiện được sự gắn bó không rời giữa hai mẹ con cũng như tình yêu con vô bờ của người mẹ Tà Ôi . Mẹ coi đứa con bé bỏng như một nguồn sống , nguồn nuôi dưỡng lớn lao cho niềm tin của mẹ vào ngày mai chiến thắng.
1. Phần đọc hiểu: Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi phía dưới:
Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở hoa trắng xóa. Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa. Chúng đuổi cả bướm. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đám rủ nhau lặng lẽ bay đi.
a) Đoạn văn trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
b) Ghi lại 3 câu trần thuật đơn trong đoạn trích trên.
c) Nêu nội dung chính của đoạn trích?
2. Phần tập làm văn: Viết bài văn tả con đường từ nhà đến trường.
Làm nhanh nhất có thể nha, please.
Hãy Xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn văn sau :
Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở hoa trắng xóa. Hoa dẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa. Chúng đuổi cả bướm. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi.
Nhanh nhé ai nhanh và đúng mk tick cho!
Hạn là đến ngày 20/2/2018 nhé!
a. Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ :
- So sánh : Hoa móng rồng … thơm như mùi mít chín … Liệt kê : Hoa lan, hoa giẻ, hoa móng rồng, ong vàng, ong vò vẽ, ong mật …
- Nhân hoá : Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ; Hoa móng rồng bụ bẫm; Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau; Bướm hiền lành … rủ nhau …
b. Phân tích hiệu quả thẩm mĩ của các biện pháp tu từ :
- Đoạn văn sử dụng rất nhiều biện pháp tu từ gợi lên một bức tranh làng quê đầu hè đầy sức sống nên thơ.
+ Hình ảnh so sánh và thủ pháp liệt kê có tác dụng gợi lên một không gian nồng nàn hương thơm, tươi tắn nhiều màu sắc, rộn rịp những hoạt động của thế giới loài vật.
+ Với thủ pháp nhân hoá, cảnh vật hiện lên rất có hồn, sống động, đáng yêu.
- Thể hiện niềm say mê, tình yêu thiên nhiên, tình yêu tổ quốc của tác giả.
- Gợi dậy ở người đọc cảm xúc náo nức, yêu mến, tự hào cảnh đẹp quê hương.
chúc bn học tốt!
Giời chớm hè. Cây cối um tùm . Cả làng thơm. Cây hoa lan nở hoa trắng xóa . Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật hoa. Chúng đuổi cả bướm. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi.
a.Tìm các DT chung, DT riêng
b.Tìm cụm DT rồi điền vào mô hình cụm DT
giúp tuiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
help meeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee
nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooo:v