Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phạm Linh Chi
Xem chi tiết
Hoàng Thu Hường
8 tháng 8 2019 lúc 10:32

mk chỉ giúp phần a nha

   B=1+ 4+42 +....+ 499

4B=4+ 42+43+...+4100

 4B-B=4100-1

3B=4100-1

Bình luận (0)
Hoàng Thu Hường
8 tháng 8 2019 lúc 10:39

B= 1 + 4+4 MŨ 2+.....+4 MŨ 99

4B= 4+4 MŨ 2+4 MŨ 3+.....+4 MŨ 100

4B-B=4 MŨ 100- 1

3B=4 mũ 100-1

Ta có biếu thức3B+1=4 mũ n=4 mũ 100 -1+1=4 mũ n

 Suy ra 4 mũ 100=4 mũ n

 suy ran=100

Bình luận (0)
kudel123456
8 tháng 8 2019 lúc 10:45

a) 4B=    4+42+43+...+499+4100

      B=1+4+42+43+...+499

    3B=4100-1

->3B+1=4100 ->n=100

b) B=(1+4)+(42+43)+(44+45)+...+(498+499)

       =5.1+5.42+5.44+...+5.498

       =5(1+42+44+...+498) chia hết cho 5 (đpcm)

      4; 42; 43;...; 499 đều là số chẵn, chỉ có 1 là số lẻ -> Tổng = B lẻ -> B không chia hết cho 8.

       Bạn chép sai đề rồi thì phải!!!!        

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Thắm
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
11 tháng 2 2019 lúc 16:50

Ta có : n2 + 5 = n(n + 1) - n + 5 = n(n + 1) - (n + 1) + 6 = (n - 1)(n + 1) + 6

Mà n2 + 5 \(⋮\)n + 1 

<=> (n - 1)(n + 1) + 6 \(⋮\)n + 1

<=> 6 \(⋮\)n + 1

<=> n + 1 \(\in\)Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}

Lập bảng : 

n + 1 1 -1 2-23-36-6
  n 0 -2 1 -32-45-7

Vậy ...

Bình luận (0)
nguyễn tuấn thảo
11 tháng 2 2019 lúc 16:51

Ta có : \(n^2+5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n^2+n+5-n⋮n+1\)

\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)+5-n⋮n+1\)

\(\Rightarrow5-n⋮n+1\)

\(\Rightarrow n-5⋮n+1\)

\(\Rightarrow6⋮n+1\)

Ta có bẳng sau 

n+1-6-3-2-11236
n-7-4-3-20125
Bình luận (0)
Hong Giang
Xem chi tiết
lili
15 tháng 11 2019 lúc 18:04

n^2+8 chia hết cho n+1

=> n^2-1+9 chia hết cho n+1

=> (n-1)(n+1) + 9 chia hết cho n+1

=> 9 chia hết cho n+1

=> n+1 là ước của 9 thôi =1;3;9

=> n=0;2;8.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Rin cute
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
21 tháng 7 2015 lúc 20:40

Bạn đăng từng bài thôi. Dài quá...

Bình luận (0)
Cô bé nhút nhát
11 tháng 2 2016 lúc 9:32

a,2n+1 chia hết cho n-5

2n-10+11 chia hết cho n-5

Suy ra n-5 thuộc Ư[11]

......................................................

tíc giùm mk nha

Bình luận (0)
truong_31
25 tháng 3 2016 lúc 15:54

thang 

Bình luận (0)
doanlequanghuy
Xem chi tiết
The Angry
19 tháng 10 2020 lúc 22:13

Với \(n\in N|n^2⋮n+2\)

Áp dụng CM \(x+y=x\times y\), thấy ngay tính chất của 2  (:

Vậy \(n=2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khánh Ngọc
20 tháng 10 2020 lúc 10:59

\(\frac{n^2}{n+2}\in Z\)( n\(\in\)N )

Ta có : \(\frac{n^2}{n+2}=\frac{n^2+2n-2n}{n+2}=\frac{n\left(n+2\right)-2n+4-4}{n+2}\)

\(=n-\frac{2n+4-4}{n+2}=n-2-\frac{4}{n+2}\)

Để \(\frac{n^2}{n+2}\in Z\)thì\(\frac{4}{n+2}\in Z\)

=> n + 2\(\in\){ - 4 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 4 }

=> n\(\in\){ - 6 ; - 4 ; - 3 ; - 1 ; 0 ; 2 }

Mà n\(\in\)N => n\(\in\){ 0 ; 2 }

Vậy n\(\in\){ 0 ; 2 }

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hong Giang
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Hưng
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
8 tháng 12 2020 lúc 13:23

Bài 1:

a,\(A=3+3^2+3^3+...+3^{2010}\)

\(=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+....+\left(3^{2007}+3^{2008}+3^{2009}+3^{2010}\right)\)

\(=3\left(1+3+3^2+3^3\right)+....+3^{2007}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(=3.40+...+3^{2007}.40\)

\(=40\left(3+3^5+...+3^{2007}\right)⋮40\)

Vì A chia hết cho 40 nên chữ số tận cùng của A là 0

b,\(A=3+3^2+3^3+...+3^{2010}\)

\(3A=3^2+3^3+...+3^{2011}\)

\(3A-A=\left(3^2+3^3+...+3^{2011}\right)-\left(3+3^2+3^3+...+3^{2010}\right)\)

\(2A=3^{2011}-3\)

\(2A+3=3^{2011}\)

Vậy 2A+3 là 1 lũy thừa của 3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hong Giang
Xem chi tiết
★Čүċℓøρş★
14 tháng 11 2019 lúc 19:20

Gọi f( x ) = n+ 8

      g( x )  = n + 1

Cho g( x ) = 0

\(\Leftrightarrow\)n + 1 = 0

\(\Rightarrow\)n       = - 1

\(\Leftrightarrow\)f( - 1 ) = ( - 1 )+ 8 = 9

Để f( x ) \(⋮\)g( x )

\(\Rightarrow\)n + 1 \(\in\)Ư( 9 ) = { 1 ; 3 ; 9 }

Ta lập bảng :

n + 119
n028

Vậy : n\(\in\){ 0 ; 2 ; 8 }

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Jack and K-icm
Xem chi tiết
Laura
20 tháng 11 2019 lúc 20:29

a) Ta có:

\(n^2+3n+2\)

\(=n^2+n+2n+2\)

\(=n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)\)

\(=\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Vì \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+2⋮n+1\)

Ta có:

\(n+2=n+1+1\)

Vì \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow1⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)\)

\(\RightarrowƯ\left(1\right)\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1=-1\\n+1=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=-2\left(l\right)\\n=0\left(tm\right)\end{cases}}}\)

Vậy \(n=0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa