Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dư Hoàng Anh
Xem chi tiết
Vũ Huyền Diệu
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 6 lúc 23:57

Lời giải:

Ta thấy với $a$ là số tự nhiên bất kỳ thì $a$ và $S(a)$ luôn có cùng số dư khi chia cho 9 nên:

$a-S(a)\vdots 9$

Tương tự với số tự nhiên $2a$ cũng vậy, $2a-S(2a)\vdots 9$

Suy ra:

$(2a-S(2a))-(a-S(a))\vdots 9$

Hay $a-(S(2a)-S(a))\vdots 9$

Hay $a\vdots 9$

 

 

Đặc Bủh Lmao mao
Xem chi tiết
phan thi phuong thao
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
30 tháng 8 2015 lúc 21:00

2a và a có tổng các chữ số bằng nhau 

2a; a có cùng số dư với tổng các chữ số của chúng khi chia cho 9

=> (2a - a) chia hết cho 9

=> a chia hết cho 9

cat
Xem chi tiết
cô bé thì sao nào 992003
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
hoang nguyen truong gian...
9 tháng 1 2016 lúc 19:19

P > 3 => P = 3k + 1 hoặc P = 3k + 2 (k thuộc N) (vì P là số nguyên tố)

+) P = 3k + 1 => P + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 => P + 8 là hợp số 

+) P = 3k + 2 => P + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 => P + 4 là hợp số (loại)

Vậy P + 8 là hợp số

Nguyễn Thùy Dương
9 tháng 1 2016 lúc 18:51

help me vs ạ 

nhờ mn help mình nhé !

hoang nguyen truong gian...
9 tháng 1 2016 lúc 19:00

Vì S(n) là tổng các chữ số của n => S(n) và n có tổng các chữ số bằng nhau.

=> n và S(n) có cùng số dư khi chia cho 3

=> n - S(n) chia hết cho 3

Hoàng Khánh Ly
Xem chi tiết
Huỳnh Trần Thảo Nguyên
Xem chi tiết