: Nêu lợi ích của đa dạng sinh học đối với đời sống kinh tế và xã hội?
Câu 1: Em hãy nêu 5 biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.
Câu 2: Em hãy nêu vai trò của đa dạng sinh học đối với tự nhiên và đối với con người.
Câu 3: Em hãy nêu tác hại của động vật và lợi ích của động vật trong đời sống.
1.
-nghiêm cấm phá rừng
-cấm săn bắt,buôn bán, sử dụng trái phép các loài đọng vật hoang dã
-xây dựng các khu bảo tồn
-tuyên truyền, giáo dục rộng rãi để nâng cáo ý thức bảo vệ của mỗi người
-tăng cường các hoạt động trồng cây. bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường
2.trong tự nhiên,đa dạng sinh học là thức ăn,cung cấp nơi ở, nơi sinh sản cho các sinh vật khác
trong thực tiễn, đa dạng sinh học cung cấp lương thực, thực phẩm, dược liệu....
3.hông bt lm
Nêu những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối với đời sống kinh tế xã hội nước ta
Nêu những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối với đời sống và phát triển kinh tế xã hội ở nước ta. (ko mạng)
Nêu những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại đối với đời sống, kinh tế, xã hội của VN ?
Giúp mik với các bn !
Nêu những thuận lợi về sự phát triển kinh tế xã hội với dạng địa hình nơi em sinh sống ( Thanh Hóa)
1. Tài nguyên đất
Thanh Hóa có 14 nhóm đất chính với 28 loại đất khác nhau,
2. Tài nguyên khí hậu
Do sự tác động của các nhân tố: vĩ độ địa lý, quy mô lãnh thổ, vị trí trong hệ thống hoàn lưu gió mùa trong á địa ô gió mùa Trung - Ấn, hướng sơn văn, độ cao và vịnh Bắc Bộ mà Thanh Hoá có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm với mùa hè nóng, mưa nhiều có gió Tây khô nóng; mùa đông lạnh ít mưa có sương giá, sương muối lại có gió mùa Đông Bắc theo xu hướng giảm dần từ biển vào đất liền, từ Bắc xuống Nam. Đôi khi có hiện tượng dông, sương mù, sương muối làm ảnh hưởng không nhỏ tới cây trồng nông nghiệp.
3. Tài nguyên nước và mạng lưới sông ngòi
3.1. Tài nguyên nước
Tài nguyên nước của Thanh Hoá khá phong phú. Tổng lượng nước mưa rơi xuống lãnh thổ hàng năm là 19 tỷ mét khối, lượng bốc hơi trung bình là 9 tỷ mét khối, còn lại 9,7 tỷ mét khối nước sinh ra dòng chảy mặt và 0,3 tỷ mét khối sinh ra dòng chảy ngầm. Hàng năm hệ thống sông đổ ra biển 20 tỷ mét khối nước, trong đó có 9,7 tỷ mét khối nước sinh ra trên lãnh thổ Thanh Hoá còn lại là nước sinh ra ở Tây Bắc và Lào.
3.2. Mạng lưới sông suối
- Các hệ thống sông chính: Thanh Hoá có 5 hệ thống sông chính là sông Hoạt, sông Mã, sông Yên, sông Lạch Bạng và sông Chàng.
4. Tài nguyên sinh vật
4.1. Thực vật: Do nằm ở vị trí trung gian giữa các hệ thực vật Himalaya, Hoa Nam, Ấn Độ - Myanmar, Malaysia - Indonesia và sự tác động của chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa trên nền thổ nhưỡng và địa hình khác nhau, Thanh Hoá có hệ thực vật rất phong phú. Rừng Thanh Hoá tập trung một số loại thảm thực vật tiêu biểu như : Rừng nhiệt đới ở đai thấp, Rừng cận nhiệt đới trên núi, Rừng trồng, Hệ thống rừng đặc dụng
4.2. Động vật: Những kết quả điều tra cho thấy ở Thanh Hoá hệ động vật rừng rất phong phú và đa dạng, bao gồm cả động vật trên cạn lẫn động vật dưới nước, cả động vật bản địa lẫn động vật di cư đến, cả động vật tự nhiên lẫn động vật do con người tạo ra, v.v.. Thanh Hoá có một số dạng quần cư động vật chính như: quần cư động vật đồng ruộng đồng bằng và đồi thấp; quần cư động vật ở rừng tre, nứa, vầu, giang; quần cư động vật ở rừng cây bụi, trảng cỏ; quần cư động vật ở rừng gỗ và trảng cây; quần cư động vật nước ngọt...
5. Tài nguyên khoáng sản
Thanh Hoá là một trong số ít các tỉnh ở nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản rất phong phú và đa dạng, có những tiền đề địa chất khá thuận lợi cho các quá trình tạo khoáng. Kết quả điều tra đến nay cũng đã cho thấy lãnh thổ Thanh Hoá có nhiều loại hình khoáng sản khác nhau, bao gồm: - Kim loại sắt và hợp kim sắt:, Kim loại màu và kim loại hiếm, Nguyên liệu hoá chất - phân bón, Nguyên liệu cho sản xuất sành, sứ, thuỷ tinh và vật liệu xây dựng, Nhiên liệu,...
6. Tài nguyên biển và ven biển
Vùng biển Thanh Hoá có diện tích 17.000 - 18.000km2, gấp 1,6 lần diện tích đất liền. Đường bờ biển có dạng cánh cung dài 102km. Bờ biển tương đối phẳng, nhưng bị chia cắt bởi 7 cửa lạch. Các cửa sông đều là những khu vực tự nhiên rất nhạy cảm và có năng suất sinh học cao. Từ Nam Sầm Sơn đến Quảng Xương có inmenhit, trữ lượng 73.500 tấn. Đây là loại nguyên liệu quan trọng để sản xuất que hàn, men sứ. Bờ biển Tĩnh Gia có trữ lượng lớn cát trắng để sản xuất thuỷ tinh. Các bãi triều rộng ở Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hoá, Quảng Xương... là nơi nuôi trồng thuỷ sản. Ven bờ cũng có nhiều đồng muối ở Hậu Lộc, Hoằng Hoá, Quảng Xương, Tĩnh Gia.
1. Em có nhận xét gì về sự đa dạng của động vật có xương sống? Điều đó ảnh hưởng như thế nào đối với tự nhiên và đối với đời sống con người? Em hãy đề xuất các biện pháp bảo vệ và phát triển đông vật có xương sống?
2. trình bày vai trò của vật nuôi đối với đời sống con người? Cần làm gì để nâng cao lợi ích của vật nuôi mang lại và giảm tác hại của chúng?
3. Em có nhận xét gì về sự đa dạng của động vật? Điều đó có lợi hay có hại đối với đời sống con người? Nêu nguyên nhân của sự suy giảm đa dạng động vật và đề ra biện pháp bảo vệ sự đa dạng đó?
4. Đa dạng sinh học là gì? Em hãy cho biết tình hình đa dạng sinh học ở địa phương? Nêu nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học và biện pháp bảo vệ sự đa dạng đó?
Giúp mình với nha!
2. bảo vệ con người, tài sản
+ Cung cấp thực phẩm
+Làm cảnh
+ Đem lại nguồn lợi về kinh tế
+ Cung cấp nguyên liệu cho một số nghành công nghiệp
Trang nguyễn chỉ làm được một câu thôi còn lại để tớ suy nghĩ đã nha
Đa dạng sinh học dễ vậy mà không biết
Đa dạng sinh học là toàn bộ sự phong phú của sinh vật và môi trường sống của chúng. Nơi có số lượn loài và số lượng cá thể của mỗi loài nhiều cho nơi có đọ đa dạng sinh học cao.
Đa dạng sinh học làm cho môi trường sống của sinh vật và con nhười ổn định
Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học là do con người khai thác chúng bừa bãi.
Biện pháp bảo vệ là bảo vệ môi trường, không khai thác chúng bừa bãi, bảo vệ các động vật quý hiếm đang trên đường tuyệt chủng
Còn lại tớ không biết . không chịu tìm trong vở, đồ lười biếng
Nêu những thuận lợi về sự phát triển kinh tế- xã hội với dạng địa hình ở nơi em sinh sống? (quảng trị)
Địa hình ở Quảng Trị chủ yếu và đồi núi(thấp)
thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp, cây lâu năm, cây công nghiệp như cao su, tràm...
Thuận lợi chăn nuôi gia súc lớn: bò, dê,...
hệ thống sông ngòi phong phú, thuận lợi phát triển thủy điện, sinh hoạt, tưới...
1) Đa dạng sinh học động vật có lợi ích gì ? Trong giai đoạn hiện nay đa dạng sinh học có vai trò gì đối với với tăng trưởng kinh tế ở đất nước Việt Nam ?
Lợi ích: cho sở thú to thêm
Lợi ích kinh tế: săn bắn buôn bán lãi rõ to
Câu 3. Nêu những thuận lợi về sự phát triển kinh tế- xã hội với dạng địa hình ở nơi em sinh sống?Quảng Ngãi
Quảng Ngãi, một tỉnh nằm ở miền Trung Việt Nam, có một số thuận lợi về sự phát triển kinh tế và xã hội do dạng địa hình của nó, bao gồm:
Vị trí địa lý: Quảng Ngãi có vị trí gần trung tâm miền Trung, đối diện với Biển Đông, nằm ở vùng giao thoa của các tuyến giao thông quan trọng. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa và phát triển kinh tế. Nguồn tài nguyên thiên nhiên: Quảng Ngãi có nhiều tài nguyên thiên nhiên quan trọng như dầu khí, khoáng sản, đất đai và thủy sản. Đây là các nguồn tài nguyên quan trọng để phát triển các ngành công nghiệp, năng lượng và nông nghiệp. Đa dạng về địa hình: Quảng Ngãi có sự đa dạng về địa hình với các dãy núi, sông suối, và bờ biển dài. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các ngành du lịch, nông nghiệp, chế biến và công nghiệp. Tiềm năng du lịch: Quảng Ngãi có nhiều điểm du lịch hấp dẫn như di sản văn hóa Nhà Trần, Khu du lịch Đại Lãnh, Bãi biển Mỹ Khê và Bảo tàng Quảng Ngãi. Sự tồn tại của những điểm du lịch này tạo thu nhập cho ngành du lịch và tăng cường nền kinh tế địa phương. Giao thương quốc tế: Quảng Ngãi có sân bay quốc tế Chu Lai, cùng với cảng biển Dung Quất và cảng biển Sa Kỳ. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao thương quốc tế, nhập khẩu và xuất khẩu hàng hóa.