Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Son Nguyen Cong
16 tháng 10 2016 lúc 13:40

Ta có:

 S = 1.1!+2.2!+3.3!+.....+100.100!

 S = (1+1-1).1!+(2+1-1).2!+...+(100+1-1).100!

 S = 2!-1+3!-2!+4!-3!+...+101!-100!

 S = 101!+(100!-100!)+(99!-99!)+...+(2!-2!)-1

 S = 101!-1

Tớ là Seomate
16 tháng 10 2016 lúc 13:49

k cho mk nha bạn 

                       S=101! - 1

Lợn Còii
Xem chi tiết
trinh thi thanh xuan
Xem chi tiết
trần khánh ngọc
26 tháng 11 2020 lúc 9:28

a.13 mũ 40 nhỏ hơn 2 mũ 161

Khách vãng lai đã xóa
vũ bảo ngọc
Xem chi tiết
Kato kid
2 tháng 10 2019 lúc 21:41

2D = 2101 - 2100 + 299 -...+2

2D+D= 2101+1

D=...

Bạn tự tính nhé nhớ k cho mình đấy

Nhữ Việt Hằng
Xem chi tiết
Vũ Thị Nhàn
Xem chi tiết
Viên Tiến Duy
13 tháng 11 2023 lúc 19:44

C= 53+55+... +5101

⇔25C= 55+ 57+...+5103

⇔25C-C=(55+57+...+5103) - ( 53+55+...+5101)

⇔24C=5103  - 53

⇔C=(5103 - 53 ) / 24

CMTT : D=1 + 32+34+36+ ... + 3100

⇔9D= 32+34+36+38+...+ 3102

⇔9D-D=(32+34+36+38+...+ 3102) - (1 + 32+34+36+ ... + 3100)
⇔8D=3102-1

⇔D=(3102-1)/8

Tiến Dũng Trương
13 tháng 11 2023 lúc 19:47

Để thu gọn biểu thức \( C D \), chúng ta cần tính giá trị của \( C \) và \( D \) trước.

Đầu tiên, ta tính giá trị của \( C \):
\[ C = 5^{3} + 5^{5} + \ldots + 5^{101} \]

Đây là một dãy số hình học với công bội là 5. Ta có thể sử dụng công thức tổng của dãy số hình học để tính tổng này. Công thức tổng của dãy số hình học là:
\[ S = \frac{a(1 - r^n)}{1 - r} \]

Trong đó:
- \( S \) là tổng của dãy số hình học
- \( a \) là số hạng đầu tiên của dãy
- \( r \) là công bội của dãy
- \( n \) là số lượng số hạng trong dãy

Áp dụng công thức này vào biểu thức \( C \), ta có:
\[ C = \frac{5^3(1 - 5^{99})}{1 - 5} \]

Tiếp theo, ta tính giá trị của \( D \):
\[ D = 1 + 3^2 + 3^4 + \ldots + 3^{100} \]

Đây là một dãy số hình học với công bội là 9. Ta cũng có thể sử dụng công thức tổng của dãy số hình học để tính tổng này. Áp dụng công thức này vào biểu thức \( D \), ta có:
\[ D = \frac{1(1 - 3^{100})}{1 - 3^2} \]

Cuối cùng, để thu gọn biểu thức \( C D \), ta tính giá trị của \( C D \) bằng cách nhân giá trị của \( C \) và \( D \):
\[ C D = \frac{5^3(1 - 5^{99})}{1 - 5} \times \frac{1(1 - 3^{100})}{1 - 3^2} \]

Bạn có thể tính giá trị cuối cùng của biểu thức \( C D \) bằng cách thực hiện các phép tính trên.

Vũ Thị Nhàn
13 tháng 11 2023 lúc 20:02

tôi quên chưa thêm dấu + ở C+D

Nguyễn Thị Thương
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
16 tháng 7 2016 lúc 10:30

Ta xét biểu thức sau : 

\(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\frac{1}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left(\sqrt{n}+\sqrt{n+1}\right)}=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left[\left(\sqrt{n+1}\right)^2-\left(\sqrt{n}\right)^2\right]}\)

\(=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left(n+1\right)}}=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)(với n > 0)

Áp dụng : \(\frac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+...+\frac{1}{100\sqrt{99}+99\sqrt{100}}\)

\(=\left(\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}\right)+\left(\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}\right)+...+\left(\frac{1}{\sqrt{99}}-\frac{1}{\sqrt{100}}\right)\)

\(=1-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{99}}-\frac{1}{\sqrt{100}}=1-\frac{1}{\sqrt{100}}=1-\frac{1}{10}=\frac{9}{10}\)

phuong khoi my
16 tháng 7 2016 lúc 12:27

why the heck difficult