Những câu hỏi liên quan
Băng Dii~
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
19 tháng 10 2016 lúc 16:59

?o?n th?ng c: ?o?n th?ng [A, B] c?a H�nh tam gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng a: ?o?n th?ng [B, C] c?a H�nh tam gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng b: ?o?n th?ng [C, A] c?a H�nh tam gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng n: ?o?n th?ng [B, M] ?o?n th?ng p: ?o?n th?ng [A, M] ?o?n th?ng q: ?o?n th?ng [A, N] ?o?n th?ng r: ?o?n th?ng [B, N] ?o?n th?ng s: ?o?n th?ng [C, Q] ?o?n th?ng t: ?o?n th?ng [A, Q] ?o?n th?ng d: ?o?n th?ng [A, P] ?o?n th?ng e: ?o?n th?ng [C, P] ?o?n th?ng f_1: ?o?n th?ng [N, Q] A = (0.19, 4.72) A = (0.19, 4.72) A = (0.19, 4.72) B = (-1.7, 0.64) B = (-1.7, 0.64) B = (-1.7, 0.64) C = (5.14, 0.68) C = (5.14, 0.68) C = (5.14, 0.68) ?i?m M: Giao ?i?m c?a g, j ?i?m M: Giao ?i?m c?a g, j ?i?m M: Giao ?i?m c?a g, j ?i?m N: Giao ?i?m c?a f, k ?i?m N: Giao ?i?m c?a f, k ?i?m N: Giao ?i?m c?a f, k ?i?m P: Giao ?i?m c?a i, l ?i?m P: Giao ?i?m c?a i, l ?i?m P: Giao ?i?m c?a i, l ?i?m Q: Giao ?i?m c?a h, m ?i?m Q: Giao ?i?m c?a h, m ?i?m Q: Giao ?i?m c?a h, m ?i?m E: Trung ?i?m c?a c ?i?m E: Trung ?i?m c?a c ?i?m E: Trung ?i?m c?a c ?i?m F: Trung ?i?m c?a b ?i?m F: Trung ?i?m c?a b ?i?m F: Trung ?i?m c?a b

a. Do hai đường phân giác trong và ngoài của góc B vuông góc với nhau nên AMBN là hình chữ nhật (Tứ giác có 3 góc vuông)

Tương tự ACPQ cũng là hình chữ nhật.

b. Do câu a, AMBN là hình chữ nhật nên MN và BA cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Vì thế M, N, E thẳng hàng. Tương tự P, F,Q thẳng hàng.

Do BM là phân giác góc B nên \(\widehat{MBC}=\widehat{PMB}\left(=\widehat{EBM}\right)\). Vậy EM // BC. Dễ thấy EF // BC nên E, M, F thẳng hàng.

Tương tự Q, P ,E thẳng hàng. 

Vậy M, N, P, Q, E, F thẳng hàng.

Bình luận (0)
Bolbbalgan4
Xem chi tiết
Sắc màu
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
10 tháng 9 2018 lúc 17:40

A B C N M E F G H I K

a) Kéo dài các tia AN; AE; AM; AF cho chúng cắt đường thẳng BC theo thứ tự tại các điểm G;H;I;K.

Xét \(\Delta\)ABI có: BM  là phân giác ^ABI và BM vuông góc AI (tại M) => \(\Delta\)ABI cân tại B

=> BM đồng thời là đường trung tuyến \(\Delta\)ABI => M là trung điểm AI

C/m tương tự, ta có: N;E;F lần lượt là trung điểm của AG;AH;AK

Xét \(\Delta\)GAH: N là trung điểm AG; E là trung điểm AH => NE là đường trung bình \(\Delta\)GAH

=> NE // GH hay NE // BC (1)

Tương tự: MF // BC (2);  NF // BC (3)

Từ (1); (2) và (3) => 4 điểm M;N;E;F thẳng hàng (Theo tiên đề Ơ-clit) (đpcm).

b) Theo câu a ta có: NF là đường trung bình \(\Delta\)AGK => \(NF=\frac{GK}{2}=\frac{BG+BC+CK}{2}\)(*)

Lại có: \(\Delta\)ABG cân ở B; \(\Delta\)ACK cân ở C (câu a) nên BG = AB; CK = AC

Thế vào (*) thì được: \(NF=\frac{AB+BC+AC}{2}\),

KL: ...

Bình luận (0)
Linh Dan Nguyen
Xem chi tiết
Linh Dan Nguyen
Xem chi tiết
Không Tên
21 tháng 12 2017 lúc 20:33

a)  \(\Delta ABC\) có  MA = MB;  NA = NC

\(\Rightarrow\)MN là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\)MN // BC

\(\Rightarrow\)Tứ giác BMNC là hình thang

b)  \(\Delta ABC\)có  NA = NC;  QB = QC

\(\Rightarrow\)NQ // AB;   NQ = 1/2 AB

mà   MA = 1/2 AB

\(\Rightarrow\)NQ = MA

Tứ giác AMQN có   NQ // AM;   NQ = AM

\(\Rightarrow\)AMQN là hình bình hành

Bình luận (0)
Không Tên
21 tháng 12 2017 lúc 20:39

c)  E là điểm đối xứng của H qua M

\(\Rightarrow\)ME = MH

Tứ giác AHBE  có  MA = MB (gt);  ME = MH (gt)

\(\Rightarrow\)AHBE là hình bình hành

mà  \(\widehat{AHB}\)= 900

\(\Rightarrow\)hình bình hành AHBE  là  hình  chữ nhật

Bình luận (0)
Linh Dan Nguyen
22 tháng 12 2017 lúc 8:47

còn câu d nữa nè


 

Bình luận (0)
Thư Anh
Xem chi tiết
Đào Thị Khánh Hiền
Xem chi tiết
nguyễn thị kim ngân
Xem chi tiết
Triệu Minh Khôi
3 tháng 8 2017 lúc 17:32

1) Cho tam giác ABC, gọi I và K lần lượt là hình chiếu của A trên phân giác góc B và góc C. Cm: IK//BC

2) Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB, CD. Cm: MN < (AD+BC)/2

3) Cho tam giác ABC (AB<AC) trên AB lấy M, AC lấy N sao cho BM=CN. Gọi I và K lần lượt là trung điểm MN, BC. IK cắt AB, AC tại P, Q. Cm: góc BPM = góc AQM

=

1) Cho tam giác ABC, gọi I và K lần lượt là hình chiếu củ

1) Cho tam giác ABC, gọi I và K lần lượt là hình chiếu của A trên phân giác góc B và góc C. Cm: IK//BC

2) Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB, CD. Cm: MN < (AD+BC)/2

3) Cho tam giác ABC (AB<AC) trên AB lấy M, AC lấy N sao cho BM=CN. Gọi I và K lần lượt là trung điểm MN, BC. IK cắt AB, AC tại P, Q. Cm: góc BPM = góc AQMa A trên phân giác góc B và góc C. Cm: IK//BC

2) Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB, CD. Cm: MN < (AD+BC)/2

3) Cho tam giác ABC (AB<AC) trên AB lấy M, AC lấy N sao cho BM=CN. Gọi I và K lần lượt là trung điểm MN, BC. IK cắt AB, AC tại P, Q. Cm: góc BPM = góc A

1) Cho tam giác ABC, gọi I và K lần lượt là hình chiếu của A trên phân giác góc B và góc C. Cm: IK//BC

2) Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB, CD. Cm: MN < (AD+BC)/2

3) Cho tam giác ABC (AB<AC) trên AB lấy M, AC lấy N sao cho BM=CN. Gọi I và K lần lượt là trung điểm MN, BC. IK cắt AB, AC tại P, Q. Cm: góc BPM = góc AQM

QM

1) Cho tam giác ABC, gọi I và K lần lượt là hình chiếu của A trên phân giác góc B và góc C. Cm: IK//BC

2) Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB, CD. Cm: MN < (AD+BC)/2

3) Cho tam giác ABC (AB<AC) trên AB lấy M, AC lấy N sao cho BM=CN. Gọi I và K lần lượt là trung điểm MN, BC. IK cắt AB, AC tại P, Q. Cm: góc BPM = góc AQM

tóm lị là ABGHMN là sai 

Bình luận (0)
nguyễn thị kim ngân
3 tháng 8 2017 lúc 17:41

Vậy tóm lại là sao, mk hk hỉu

Bình luận (0)
Trần Hạ Vi
10 tháng 8 2018 lúc 14:38

m bị não chó ak Triệu Minh Khôi

Bình luận (0)
Bánh Bao
Xem chi tiết