Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phamdanghoc
Xem chi tiết
toi la toi toi la toi
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
2 tháng 1 2017 lúc 22:31

A B C E D

Xét tam giác ABD và tam giác EBD có :

AB = BE (trung điểm)

góc ABD = góc EBD (phân giác)          => tam giác ABD = tam giác EBD (c.g.c)

BD chung 

=> góc BDA = góc BDE 

Mà DB thuộc góc ADE 

=> DB là phân giác của góc ADE

b) Ta có góc BAD = góc BED (2 góc tương ứng)

Vì góc BED kề bù với góc CED 

=> góc BED + CED = 180

mà góc BED = 90

=> góc CED = 90

Xét tam giác BED và tam giác CED có :

BE = CE

Góc BED = góc CED          => tam giác BED = tam giác CED (c.g.c)

DE chung

=> BD = CD (2 cạnh tương ứng)

c) tự làm 

Kurosaki Akatsu
2 tháng 1 2017 lúc 22:35

Từ 2 tam giác bằng nhau BED và tam giác CED , có 

góc DBE = ECD (2 góc tương ứng )

Mà góc ABD = góc DBE = góc ECD  (1)

Xét tam giác ABC có :

góc BAC + góc ABC + góc BCA = 180

Mà góc BAC = 90 ; và (1)

=> góc ABC + góc BCA = 2.góc ABD + góc ABD = 90

=> 3. góc ABD = 90

=> góc ABD = 30

=> ABD = góc DBE = góc ECD = 30

=> Góc ABC = 60 ; góc BCA = 30

Mai Van Thanh
17 tháng 12 2018 lúc 21:43

thank you

nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
26 tháng 5 2018 lúc 17:58

A B C D E x

Thanh Tùng DZ
26 tháng 5 2018 lúc 18:00

vì \(\widehat{B}>\widehat{C}\)nên AC > AB

Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AB = AE thì E nằm giữa A và C

\(\Delta ADB=\Delta ADE\)( c.g.c ) nên DB = DE và \(\widehat{DEC}=\widehat{CBx}\)

mà \(\widehat{DBx}>\widehat{C}\)nên \(\widehat{DEC}>\widehat{C}\), do đó : DC > DE

Vậy BD < DC

nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Như Quỳnh
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
26 tháng 5 2018 lúc 18:01

Câu hỏi của nguyễn Như Quỳnh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Từ Thị Minh Hương
Xem chi tiết
Ngô Thị Hồng Ánh
4 tháng 6 2016 lúc 14:39

Xét Tam giác ABC : Góc B lớn hơn góc C → AC > AB

Trên tia AC lấy điểm F sao cho AF =AB

Xét tam giác ADE và tam giác ADB có : AD chung

                                                          AF =AB ( cách vẽ )

                                                         Góc DAE = Góc DAB ( gt)

→ Tam giác ADE = Tam giác ADB (c.g.c) (1)

Từ (1) → Góc ADB = Góc ADE ( 2 góc tương ứng )

Lại có : Góc ADB là góc ngoài tại D của tam giác ADC → ADB > C

→ ADE > C

Mà : Góc DEC là góc ngoài tại E của tam giác ADE → DEC > ADE

→ DEC > C

Xét tam giác DEC có : DEC > C → DC > DE

Mặt khác từ (1) → DE =DB ( 2 cạnh tương ứng )

→ DC > DB

→ ĐPCM

Ngô Thị Hồng Ánh
4 tháng 6 2016 lúc 14:42

mình viết nhầm E thành F bạn tự sửa nha 

Lê Trung Hiếu
Xem chi tiết
Vũ Xuân Mai Trung
28 tháng 11 2015 lúc 19:59

a)

Có: BC = 2AB (gt) => AB = 1/2 BC    (1)

Có: E là trung điểm của BC (gt) =>BE = 1/2 BC     (2)

=> từ (1) và (2), ta có :    AB=BE

xét tam giác ADB và tam giác EDB, ta có :

BD :cạnh chung

Góc ABD = góc DBE (gt)

AB=BE (chứng minh trên)

=> tam giác ADB = tam giác EDB (c.g.c)

=> góc ADB = góc BDE (hai góc tương ứng)

=> DB là tia phân giác của góc ADE

b) vì tam giác ADB = tam giác EDB (chứng minh trên)

=> góc A = góc BED = 90 độ (hai góc tương ứng)

*ta có : góc BED + góc DEC = 180 độ (kề bù)

=> góc DEC = 180 độ - góc BED

thay số : góc DEC = 180 độ - 90 độ = 90 độ

xét tam giác BDE (góc BED = 90 độ) và tam giác CDE (góc DEC = 90 độ), ta có :

DE :cạnh chung

BE=EC (gt)

=> tam giác BDE = tam giác CDE (hai cạnh góc vuông)

=> BD = DC (hai cạnh tương ứng)

 

Nguyễn Đình Nguyễn
23 tháng 11 2018 lúc 22:51

câu c mô

A Chicken
1 tháng 8 2019 lúc 9:23

giai thieu cau c kia thang