Hãy đổi những số sau ra phân số
0,21 vô hạn tuần hoàn 12
0,12 vô hạn tuần hoàn 31
0,2 vô hạn tuần hoàn 246
Tìm ra công thức tổng quát
Tìm ra quy luật
đổi số thập phân vô hạn tuần hoàn -3,24(41) ra phân số
Ta có -3,24(41) = -3,24 - 0,00(41)
Xét 0,00(41) = 0,(41) : 100, suy ra 0,(41) = 0,00(41) x 100
Ta có 0,(41) - 0,00(41) = 0,41 = 0,00(41) x (100 - 1) = 0,00(41) x 99
Suy ra 0,00(41) = 0,41 : 99 = \(\dfrac{41}{9900}\)
Do đó -3,24(41) = -3,24 - 0,00(41) = \(-\dfrac{32076}{9900}-\dfrac{41}{9900}=-\dfrac{32117}{9900}\)
Cách đổi số thập phân vô hạn tuần hoàn ra phân số
số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,(4) đổi ra phân số là bao nhiêu
help tui
Sau khi viết được dưới dạng số thập phân, ta được số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn đơn hay vô hạn tuần hoàn tạp.
a) 35 n + 3 70 = 35 n + 3 2.5.7 n ∈ ℕ vì mẫu chứa thừa số nguyên tố 7, 2 và 5 mà tử không chia hết cho 7 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.
b) 10987654321 n + 1 n + 2 n + 3 n ∈ ℕ có mẫu là ba số tự nhiên liên tiếp nên mẫu chứa các thừa số nguyên tố 2 và 3. Mà tử không chia hết cho 3, 2 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.
c) 7 n 2 + 21 n 56 n = 7 n n + 3 7 n .8 = n + 3 2 3 n ∈ ℕ * phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
d) 83 ! + 1 1328 n n ∈ ℕ *
Vì tử số là 83 ! + 1 không chia hết cho 83, mẫu 1328 n = 83.16 n ⋮ 83 n ∈ N * nên khi phân số là phân số tối giản thì mẫu vẫn chứa ước nguyên tố là 83. Lại có tử không chia hết cho 2, mẫu chia hết cho 2 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.
e) 3 n 2 + 21 n 45 n = 3 n n + 7 3 n .15 = n + 7 3.5 n ∈ ℕ *
· Nếu lại có n chia 5 dư 3 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn.
· Nếu n chia 5 có số dư khác 3 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp.
Có ai biết cách đổi số thập phân vô hạn tuần hoàn ra phân số không ?
Bạn cần phân biệt thế nào là "số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn"; "số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp".
Cụ thể: Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn có chu kỳ bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 0,(21); 5,(123); 12,(106); ....
Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp thì chu kỳ không bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 1,5(31); 0,01(123); 302,124(106); .... (phần đứng sau dấu phẩy nhưng đứng trước chu kì gọi là phần bất thường).
Cách chuyển số thập phân vô hạn tuần hoàn sang phân số:
1. Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn:
+) Lấy chu lì làm tử.
+) Mẫu là một số gồm các chữ số 9, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kỳ.
Ví dụ: Chuyển 0,(3) sang phân số. Ta có: 0,(3)=3/9=1/3.
Chuyển 0,(21) sang phân số. Ta có: 0,(21)=21/99=7/33.
2. Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp:
+) Lấy số tạo bởi phần bất thường và chu kì trừ đi phần bất thường làm tử.
+) Mẫu số là số gồm các chữ số 9 và kèm theo là các chữ số 0; số chữ số 9 bằng số chữ số trong chu kỳ, số chữ số 0 bằng số chữ số của phần bất thường.
Ví dụ: Chuyển 0,1(6) sang phân số. Ta có: 0,1(6)=(16-1)/90=15/90=1/6.
Nếu một số có cả phần nguyên lần phần thập phân thì ta nên chuyển phần thập phân trước rồi cộng với phân nguyên.
Ví dụ: Chuyển 5,3(18) sang phân số. Ta có: 0,3(18)=(318-3)/990=315/990=7/22.
Do đó 5,3(18) =5+0,3(18)=5+7/22=117/22.
Dễ lắm bạn ơi, là thế này
Vd: (not bít làm)
2,(18) đổi ra số thập phân vô hạn tuần hoàn thì bằng bao nhiêu ?
\(2,\left(18\right)=2+0,\left(18\right)=2+\frac{18}{99}\)=24/11
Đây bạn nhé
\(\text{Trả lời :}\)
\(2,(18) = 2,1818181818....... = \frac{10909090909......}{5000000000......}\)
\(\text{#Hok tốt!}\)
Nêu cách đổi chi tiết số thập phân vô hạn tuần hoàn ra số hữu tỉ
số thập phân vô hạn tuần hoàn là số hữu tỉ vì chúng đều viết lại đc dưới dạng phân số bạn ạ
Bạn cần phân biệt thế nào là "số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn"; "số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp".
Cụ thể: Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn có chu kỳ bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 0,(21); 5,(123); 12,(106); ....
Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp thì chu kỳ không bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 1,5(31); 0,01(123); 302,124(106); .... (phần đứng sau dấu phẩy nhưng đứng trước chu kì gọi là phần bất thường).
Cách chuyển số thập phân vô hạn tuần hoàn sang phân số:
1. Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn:
+) Lấy chu lì làm tử.
+) Mẫu là một số gồm các chữ số 9, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kỳ.
Ví dụ: Chuyển 0,(3) sang phân số. Ta có: 0,(3)=3/9=1/3.
Chuyển 0,(21) sang phân số. Ta có: 0,(21)=21/99=7/33.
2. Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp:
+) Lấy số tạo bởi phần bất thường và chu kì trừ đi phần bất thường làm tử.
+) Mẫu số là số gồm các chữ số 9 và kèm theo là các chữ số 0; số chữ số 9 bằng số chữ số trong chu kỳ, số chữ số 0 bằng số chữ số của phần bất thường.
Ví dụ: Chuyển 0,1(6) sang phân số. Ta có: 0,1(6)=(16-1)/90=15/90=1/6.
Nếu một số có cả phần nguyên lần phần thập phân thì ta nên chuyển phần thập phân trước rồi cộng với phân nguyên.
Ví dụ: Chuyển 5,3(18) sang phân số. Ta có: 0,3(18)=(318-3)/990=315/990=7/22.
Do đó 5,3(18) =5+0,3(18)=5+7/22=117/22.
Bạn cần phân biệt thế nào là "số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn"; "số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp".
Cụ thể: Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn có chu kỳ bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 0,(21); 5,(123); 12,(106); ....
Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp thì chu kỳ không bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 1,5(31); 0,01(123); 302,124(106); .... (phần đứng sau dấu phẩy nhưng đứng trước chu kì gọi là phần bất thường).
Cách chuyển số thập phân vô hạn tuần hoàn sang phân số:
1. Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn:
+) Lấy chu lì làm tử.
+) Mẫu là một số gồm các chữ số 9, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kỳ.
Ví dụ: Chuyển 0,(3) sang phân số. Ta có: 0,(3)=3/9=1/3.
Chuyển 0,(21) sang phân số. Ta có: 0,(21)=21/99=7/33.
2. Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp:
+) Lấy số tạo bởi phần bất thường và chu kì trừ đi phần bất thường làm tử.
+) Mẫu số là số gồm các chữ số 9 và kèm theo là các chữ số 0; số chữ số 9 bằng số chữ số trong chu kỳ, số chữ số 0 bằng số chữ số của phần bất thường.
Ví dụ: Chuyển 0,1(6) sang phân số. Ta có: 0,1(6)=(16-1)/90=15/90=1/6.
Nếu một số có cả phần nguyên lần phần thập phân thì ta nên chuyển phần thập phân trước rồi cộng với phân nguyên.
Ví dụ: Chuyển 5,3(18) sang phân số. Ta có: 0,3(18)=(318-3)/990=315/990=7/22.
Do đó 5,3(18) =5+0,3(18)=5+7/22=117/22.
Có thể khẳng định rằng tổng của hai số thập phân vô hạn tuần hoàn là một số thập phân vô hạn tuần hoàn được không?
Có thể khẳng định rằng tổng của hai số thập phân vô hạn tuần hoàn là một số thập phân vô hạn tuần hoàn được không? Vì sao?
Thử lấy ví dụ 2 số thập phân vô hạn tuần hoàn ta có:
\(0,\left(37\right)=\frac{37}{99}\)
\(0,\left(62\right)=\frac{62}{99}\)
=> 0,(37)+0,(62)=\(\frac{37}{99}+\frac{62}{99}=1\)
Vì 1 là số tự nhiên
=> Tổng của 2 số thập phân vô hạn tuần hoàn có thể là số tự nhiên