Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lequynhhuong
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
 Đào Xuân Thế Anh
26 tháng 1 2021 lúc 21:17

1+2+3+4+5+6+7+8+9=133456 hi hi

Khách vãng lai đã xóa
Phí Mạnh Huy
7 tháng 11 2021 lúc 21:41

đào xuân anh sao mày gi sai hả

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Hương Chi
26 tháng 11 2021 lúc 19:30

???????????????????
 

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Lê Thị Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Thi Phương thảo
21 tháng 10 2015 lúc 10:59

câu hỏi tương tự có không

Lỗ Thị Thanh Lan
Xem chi tiết
Ngô Văn Phương
17 tháng 12 2014 lúc 14:30

a,60 chia hết cho 15 => 60n chia hết cho 15 ; 45 chia hết cho 15 => 60n+45 chia hết cho 15 (theo tính chất 1)

   60n chia hết cho 30 ; 45 không chia hết cho 30 => 60n+45 không chia hết cho 30 (theo tính chất 2)

b,Giả sử có số a thuộc N thoả mãn cả 2 điều kiện đã cho thì a=15k+6 (1) và a=9q+1.

Từ (1) suy ra a chia hết cho 3, từ (2) suy ra a không chia hết cho 3. Đó là điều vô lí. Vậy không có số tự nhiên nào thoả mãn đề.

c,1005 chia hết cho 15 => 1005a chia hết cho 15 (1)

   2100 chia hết cho 15 => 2100b chia hết cho 15 (2)

Từ (1) và (2) suy ra 1005a+2100b chia hết cho 15 (theo tính chất 1)

d,Ta có : n^2+n+1=nx(n+1)+1

nx(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 suy ra nx(n+1)+1 là một số lẻ nên không chia hết cho 2.

nx(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên không có tận cùng là 4 hoặc 9 nên nx(n+1)+1 không có tận cùng là 0 hoặc 5, do đó nx(n+1)+1 không chia hết cho 5.

Nguyễn Minh Trí
10 tháng 6 2015 lúc 11:12

Mình xin trả lời ngắn gọn hơn!                                                                      a)60 chia hết cho 15=> 60n chia hết cho 15                                                   15 chia hết cho 15                                                                                       =>60n+15 chia hết cho 15.                                                                             60 chia hết cho 30=>60n chia hết cho 30                                                      15 không chia hết cho 30                                                                       =>60n+15 không chia hết cho 30                                             b)Gọi số tự nhiên đó là A                                                                           Giả sử A thỏa mãn cả hai điều kiện                                                           => A= 15.x+6 & = 9.y+1                                                                         Nếu A = 15x +6 => A chia hết cho 3                                                          Nếu A = 9y+1 => A không chia hết cho 3 => vô lí.=>                                    c) Vì 1005;2100 chia hết cho 15=> 1005a; 2100b chia hết cho 15.             => 1500a+2100b chia hết cho 15.                                                          d) A chia hết cho 2;5 => A chia hết cho 10.                                                 => A là số chẵn( cụ thể hơn là A là số có c/s tận cùng =0.)                    Nếu n là số chẵn => A là số lẻ. (vì chẵn.chẵn+chẵn+lẻ=lẻ)                           Nếu n là số lẻ => A là số lẻ (vì lẻ.lẻ+lẻ+lẻ=lẻ)                                       => A không chia hết cho 2;5

 

 

cc
17 tháng 7 2016 lúc 8:56

 Nguyễn Minh Trí giải kiểu j thế ?

Rabi sanchi
Xem chi tiết
Vũ Văn Dương
26 tháng 12 2017 lúc 10:25

TH1: Nếu n là số lẻ

n lẻ thì n+5 chia hết cho 2. Mà 1 số chia hết cho 2 lại nhân với 1 số tự nhiên bất kì thì vẫn chia hết cho 2.

TH2: Nếu n là số chẵn

n chẵn thì n+4 chia hết cho 2. Mà 1 số chia hết cho 2 lại nhân với 1 số tự nhiên bất kì thì vẫn chia hết cho 2.

Vậy (n+4)(n+5) chia hết cho 2.

Sakuraba Laura
26 tháng 12 2017 lúc 10:26

Với n = 2k => n+4 = 2k+4 chia hết cho 2

=> n+4 chia hết cho 2

=> (n+4)(n+5) chia hết cho 2

Với n = 2k+1 => n+5 = 2k+1+5 = 2k+6 chia hết cho 2

=> n+5 chia hết cho 2

=> (n+4)(n+5) chia hết cho 2

Vậy với mọi STN n thì tích (n+4)(n+5) chia hết cho 2.

Cô gái đến từ xứ sở kim...
26 tháng 12 2017 lúc 10:46

TH1:Nếu n là số lẻ

n lẻ thì n+5 chia hết cho 2.Mà một số chia hết cho 2 lại nhân với 1 số tự nhiên bất kì thì vẫn chia hết cho2.

TH2:Nếu n là số chẵn

n chẵn thì n+4 chia hết cho 2.Mà một số chia hết cho 2 lại nhân với một số tự nhiên bất kì thì vẫn chia hết cho 2

Vậy ( n+4 )+ (n+5 ) chia hết cho 2

nếu cảm thấy đúng thì k cho mk nha cảm ơn nhìu nhé

Cao Trần Thảo Vy
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
17 tháng 7 2016 lúc 18:10

1. + Nếu n chẵn => n(n + 3) chẵn

+ Nếu n lẻ => n + 3 chẵn => n(n + 3) chẵn

Chứng tỏ tích n(n + 3) luôn chẵn với mọi số tự nhiên n

2. a = 911 + 1

a = 910 . 9 + 1

a = (92)5 . 9 + 1

a = (...1)5 . 9 + 1

a = (...1) . 9 + 1

a = (...9) + 1

a = (...0) chia hết cho 2 và 5

Chứng tỏ số a = 911 + 1 chia hết cho cả 2 và 5

Nguyễn _ Nhật _Quỳnh 160...
17 tháng 7 2016 lúc 18:29

1) n(n+3)=n.n+n.3

nếu n là số lẻ thì n.n=số lẻ và n.3 = số lẻ;số lẻ + số lẻ = số chẵn

nếu n là số chẵn thì n.n=số chẵn và n.3 =số chẵn;số chẵn + số chẵn 

9 mũ 1 = 9

9 mũ 2 = 81

9 mũ 3 =729

9 mũ 4 = ...1

9 mũ 5 = ...9

=>9 mũ 11 =...9

...9+1=...0

những số có chữ số tận cùng là 0 sẽ chia hết cho cả 2 và 5

nguyenvanhoang
Xem chi tiết
hong van Dinh
11 tháng 10 2015 lúc 20:09

Nếu n=2k (k thuộc N) thì n+5=2k+5 chia hết cho 2

Nếu n=2k+1 (k thuộc N) thì n+4 =2k+5 chia hết cho 2

Vậy (n+4)(n+5) chia hết cho 2

 

Tran Dinh Phuoc Son
11 tháng 12 2016 lúc 17:56

Câu a 

Nếu n=2k thì n+4 = 2k+4 chia hết cho 2 => (n+4)(n+5) chia hết cho 2

Nếu n=2k+1 thì n+5=2k+5+1=2k+6 chia hết cho 2=> (n+4)(n+5) chia hết cho hai

Vậy (n+4)(n+5) chia hết cho 2

Câu b

Ta có n+2012 và n+2013 là hai số tự nhiên liên tiếp

Gọi ƯCLN(n+2012; n+2013)=d

Vì ƯCLN(n+2012;n+2013)=d 

=> n+2012 chia hết cho d, n+2013 chia hết cho d

Mà n+2013-n+2012=1=> d=1

Vậy n+2012 và n+2013 là 2 số nguyên tố cùng nhau

trần minh quân
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
21 tháng 10 2015 lúc 23:25

2,

+ n chẵn

=> n(n+5) chẵn 

=> n(n+5) chia hết cho 2

+ n lẻ

Mà 5 lẻ

=> n+5 chẵn => chia hết cho 2

=> n(n+5) chia hết cho 2

KL: n(n+5) chia hết cho 2 vơi mọi n thuộc N

Hồ Thu Giang
21 tháng 10 2015 lúc 23:33

3, 

A = n2+n+1 = n(n+1)+1

a, 

+ Nếu n chẵn

=> n(n+1) chẵn 

=> n(n+1) lẻ => ko chia hết cho 2

+ Nếu n lẻ

Mà 1 lẻ

=> n+1 chẵn

=> n(n+1) chẵn

=> n(n+1)+1 lẻ => ko chia hết cho 2

KL: A không chia hết cho 2 với mọi n thuộc N (Đpcm)

b, + Nếu n chia hết cho 5

=> n(n+1) chia hết cho 5

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 1

+ Nếu n chia 5 dư 1

=> n+1 chia 5 dư 2

=> n(n+1) chia 5 dư 2

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 3

+ Nếu n chia 5 dư 2

=> n+1 chia 5 dư 3

=> n(n+1) chia 5 dư 1

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 2

+ Nếu n chia 5 dư 3

=> n+1 chia 5 dư 4

=> n(n+1) chia 5 dư 2

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 3

+ Nếu n chia 5 dư 4

=> n+1 chia hết cho 5

=> n(n+1) chia hết cho 5

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 1

KL: A không chia hết cho 5 với mọi n thuộc N (Đpcm)