Những câu hỏi liên quan
Lika Jack
Xem chi tiết
Không Tên
21 tháng 7 2018 lúc 22:10

Gọi thương của phép chia F(x) cho Q(x) là  A(x)

Theo bài ra ta có:    \(F\left(x\right)=x^4+ax^3+b=\left(x^2-1\right).A\left(x\right)\)

                                              \(=\left(x-1\right)\left(x+1\right).A\left(x\right)\)

Do giá trị của biếu thức trên luôn đúng với mọi x nên lần lượt thay  \(x=1;\)\(x=-1\)ta được:

\(\hept{\begin{cases}a+b+1=0\\-a+b+1=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=0\\b=-1\end{cases}}\)

     Vậy....

Phạm Tuấn Đạt
21 tháng 7 2018 lúc 22:14

Gọi thương của 2 đa thức trên là : R(x)

\(\Rightarrow x^4+ax^3+b=\left(x^2-1\right)R\left(x\right)\)

\(\Rightarrow x^4+ax^3+b=\left(x-1\right)\left(x+1\right)R\left(x\right)\)

Vì đẳng thức trên đúng với mọi x nên cho x = 1 và x = -1 ta có :

\(\hept{\begin{cases}x=1\Rightarrow1+a+b=0\Rightarrow a+b=-1\\x=-1\Rightarrow1-a+b=0\Rightarrow a-b=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow a=\left(1+-1\right):2=0\)

\(b=0-1=-1\)

NGUYEN BUI DIEM PHUC
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
17 tháng 9 2015 lúc 16:21

2/3-x=3/5

=> x = 2/3 - 3/5 = 1/15

=> -3x = 1/15.(-3) = -1/5 

Đoàn Nhật Tân
13 tháng 1 2022 lúc 19:16

TL:\(\frac{-1}{5}\)

Khách vãng lai đã xóa
Đàm Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
đỗ thị thanh mai
Xem chi tiết
Đàm Tùng Vận
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2022 lúc 10:48

a: (x+2)(x-3)>0

nên x+2;x-3 cùng dấu

=>x>3 hoặc x<-2

b: (x-1)(x+4)<=0

nên x-1 và x+4 khác dấu

=>-4<=x<=1

Trúc Nguyễn
Xem chi tiết
KIM SEE YUN
Xem chi tiết
Yuan Bing Yan _ Viên Băn...
20 tháng 9 2015 lúc 9:04

x=30,6

nếu đúng thì nhớ tick chominhf nha các bạn