Những câu hỏi liên quan
Vũ Hoàng Minh
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Linh
Xem chi tiết
Online
22 tháng 6 2021 lúc 20:05

Sai ở từ "khi " vì làm câu không hoàn chỉnh về ngữ pháp do thiếu chủ và vị ngữ

Sửa: bỏ từ khi

=> Những hạt mưa đầu xuân nhè nhẹ rơi trên lá non.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Ngọc Linh
22 tháng 6 2021 lúc 20:04

 NHỚ LÀ 2 CÁCH NHAAAAAAAAAA

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Ngọc Linh
22 tháng 6 2021 lúc 20:06

2 CÁCH CƠ Ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thiên Bình cá tính
Xem chi tiết
Hoàng Phương Anh
15 tháng 11 2017 lúc 19:25

a) Câu trên chưa hoàn chỉnh vì thiếu CN và VN.

     Sửa lại: Những hạt mưa đầu xuân nhè nhẹ rơi trên lá non.

b)Thiếu vị ngữ

      Sửa lại: Mỗi đồ vật trong căn nhà nhỏ bé, đơn xơ mà ấm cúng này đều mang một kỉ niệm gắn với tuổi thơ tôi.

c)Thiếu CN, VN

        Sửa: Trên khuôn mặt bầu bĩnh, hồng hào, sáng sủa của nó, tôi chợt nhânj ra mình đã quá ích kỉ.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh
Xem chi tiết
HằngAries
5 tháng 1 2020 lúc 19:58

a) bỏ qua

b)bỏ khi

c)bỏ mỗi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh
5 tháng 1 2020 lúc 19:59

thêm từ nữa bạn ơi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
củ lạc giòn tan
Xem chi tiết

 

a)Mỗi đồ vật trong căn nhà nhỏ bé, đơn sơ mà ấm cúng.

⇒ Thiếu vị ngữ.                                                                

Sửa lại : Mỗi đồ vật trong căn nhà nhỏ bé, đơn sơ mà ấm cúng đều mang một kỉ niệm khó quên của gia đình tôi.

Bình luận (0)
Thảo Phương
23 tháng 6 2021 lúc 20:45

a. Mỗi đồ vật trong căn nhà nhỏ bé, đơn sơ mà ấm cúng.

⇒ Thiếu vị ngữ.                                                                

Sửa lại : Mỗi đồ vật trong căn nhà nhỏ bé, đơn sơ mà ấm cúng đều mang một kỉ niệm khó quên của gia đình tôi.

b. đất ở vùng này ko chỉ tốt cho cây lúa

=>  Câu sai: Thiếu 1 vế của câu ghép. Hoặc dùng quan hệ từ không đúng.- Sửa lại: Đất ở vùng này không chỉ tốt cho cây lúa mà còn tốt cho cây ăn trái.Hoặc Đất ở vùng này rất tốt cho cây lúa.
Bình luận (0)
Phong Thần
23 tháng 6 2021 lúc 20:46

a. Thiếu vị ngữ

Sửa: Mỗi đồ vật trọng căn nhà nhỏ bé, đơn sơ và ấm cúng mang theo nhưng kỉ niệm.

b. Dùng quan hệ từ không đúng

Sửa: Đất ở vùng này không chỉ tốt cho cây lúa mà còn thuận lợi cho cây ăn quả.

Bình luận (0)
Cô Nàng Thơ Ngây
Xem chi tiết
Darlingg🥝
24 tháng 8 2019 lúc 20:07

Bài 1: Thêm các bộ phận phụ trạng ngữ, định ngữ, bổ ngữ vào mỗi câu dưới đây để diễn đạt thêm sinh động:

a, Gió thổi                       b, Lá rụng

a) Trời trở lạnh gió thổi làm cho lá rơi .

Bài 2: Những dòng sau đã thành câu chưa. thiếu bộ phận nào em hãy viết lại cho đúng:

a, Khi mùa thu xuân tới, những hạt mưa xuân nhè nhẹ rơi xuống trên lá non.

b, Mỗi đồ vật trong căn nhà nhỏ bé của nhà bà em trông thật  , đơn sơ mà ấm cúng.

Bài 3: Xếp các từ sau thành 2 nhóm từ ghép và từ láy.

Mải miết , xa xôi , xa lạ , phẳng lặng , phẳng phiu , mong ngóng , mong mỏi , mơ màng , mơ mộng.

Từ ghép: Mải miết,phẳng phiu,mong mỏi,mơ màng mơ mộng,xa xôi

Từ láy:xa lạ,phẳng lặng,mong ngóng

Học tốt ##

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 2 2018 lúc 16:09

a)

Mây

- Những đảm mây lớn và đặc xịt, lổm ngổm đầy trời, tản ra từng nắm nhỏ rồi san đều trên một nền đen xám xịt.

Gió

- Thổi giật, mát lạnh, mang theo hơi nước.

- Khi mưa xuống: gió càng thêm mạnh, mặc sức điên đảo trên cành cây.

b)

Tiếng mưa

- Lúc đầu: lẹt đẹt ... lẹt đẹt, lách tách

- Về sau: mưa ù, xuống rào rào, rầm rập, đồm độp, đập bùng bùng, đổ ồ ồ.

Hạt mưa

- Những giọt nước lăn xuống mái hiên; mưa xiên xuống, lao xuống, lao vào trong bụi cây.

- Hạt mưa : ngã, bay, tỏa bụi nước trắng xóa.

c)

Trong mưa

- Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy.

     + Con gà trống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú.

+ Vòm trời tối thẫm vang lên một hồi ục ục ì ầm, tiếng sấm của mưa đầu mùa.

Sau cơn mưa

- Trời rạng dần.

     + Chim chào mào hót râm ran.

     + Phía đông một mảng trời trong vắt.

     + Mặt trời ló ra, chói lọi trên những vòm lá bưởi lấp lánh.

d)

- Bằng mắt (thị giác) : thấy những đám mây biến đổi, thấy mưa rơi, thấy bầu trời đổi thay; thấy cây cỏ, con vật trong cơn mưa, cảnh tượng xung quanh khi mưa tuôn xối xả, khi ngớt mưa.

- Bằng tai nghe (thính giác): nghe được tiếng gió thổi; mưa và biết được nó biến đổi như thế nào, tiếng sấm, tiếng chim chào mào hót.

- Bằng cảm nhận của da (xúc giác): cảm thấy sự mát lạnh của gió nhuốm hơi nước trước cơn mưa.

- Bằng mũi ngửi (khứu giác): biết được mùi nồng ngại ngái; xa lạ, man mác của những trận mưa mới đầu mùa.

Bình luận (0)
Đỗ Hải Phong
20 tháng 10 2021 lúc 18:22

ơ, gì đó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lê ánh dương
Xem chi tiết
lê ánh dương
25 tháng 7 2018 lúc 14:47

mink k cho

Bình luận (0)
Anh Huỳnh
25 tháng 7 2018 lúc 15:06

a)

... là đôi mắt long lanh, sáng ngời

b) 

... thì các thành viên trong chi đội phải có nề nếp, ý thức chấp hành các nội quy do trường và lớp đề ra

c)

d) 

...thì cũng là lúc vạn vật tỉnh dậy chào đón ngày mới

e)

Bình luận (0)
Đỗ Quang Hưng
Xem chi tiết
Long Sơn
14 tháng 3 2022 lúc 8:27

C

A-B-C

Bình luận (0)