Cho đoạn thẳng OO' bằng 2cm.
a. Vẽ đường tròn tâm O bán kính 1,5cm, đường tròn này cắt đoạn thẳng OO' tại C và cắt đường thẳng OO' ở D.
b. Vẽ đường tròn tâm O' bán kính bằng 1cm, đường tròn này cắt đoạn thẳng OO' tại E và cắt đường thẳng OO' tại F. Hai đường tròn trên cắt nhau ở A và B.
c. Hãy kể tên đường kính của đường tròn (O’; 1cm) và đường kính của đường tròn (O; 1,5cm) và các dây cung của hai đường tròn trên, rồi tính các đường kính đó.
d. Hãy chứng tỏ E là trung điểm của OO'.
e. Tính độ dài đoạn thẳng DF.
a. b.
c. - Đường tròn (O’; 1cm) có đường kính là: EF; Các dây cung là: EA, EB, AB, FA, FB
Vì E thuộc (O’; 1cm) nên EO’=1cm; EF=2.EO’=2cm
- Đường tròn (O; 1,5cm) có đường kính là: DC; Các dây cung là: DA, DB, AB, AC, CB
Vì C thuộc (O; 1,5cm) nên CO=1,5cm; DC=2.CO=3cm
d. Vì đường tròn (O’; 1cm) cắt đoạn thẳng OO’ tại E, nên E nằm giữa 2 điểm O và O’.
Ta có: O E + E O ' = O O ' ⇒ O E = 1 c m
Mà EO’=1cm, nên OE=EO’ (=1cm)
Do đó: E là trung điểm của đợn thẳng OO’.
e. Vì đường tròn (O; 1cm) cắt đường thẳng OO’ tại D, đường tròn (O’; 1cm) cắt đường thẳng OO’ tại F, nên 4 điểm D, O, O’, F lần lượt theo thứ tự đó và DO=1,5cm; O’F=1cm.
Ta có: D F = D O + O O ' + O ' F = 1 , 5 + 2 + 1 = 4 , 5 c m .
Vậy DF=4,5cm
cho đoạn thẳng OO' =2cm
a) vẽ đường tròn tâm O bán kính 1,5cm đường tròn này cắt đoạn thẳng OO' tại C và cắt đường tròn OO'ở D
b) Vẽ đường tròn tâm O' bán kính =1cm , đường tròn này cắt đoạn OO' tại E và cắt đg thẳng OO' tại f
Hai đường tròn trên đều cắt nhau tại a và b
hãy kể tên dường kính của đường tròn (O,2cm) và đường kính đường tròn (O; 1,5 cm) và các dây cung của 2 dường tròn trên rồi tính các đường kính đó
hãy chứng tỏ rằng e là trung điểm OO'
tính độ dài doạn thẳng DF
6 tick nhoa mí bạn
cho đường tròn tâm o bán kính r và điểm a nằm ngoài đường tròn. đường tròn đường kính oa cắt đường tròn tâm o bán kính r tại m và n, đường thẳng đi qua a cắt đường tròn tâm o bán kính r tại b và c. b thuộc đoạn ac. gọi h là trung điểm của bc.
a) am là tiếp tuyến của đường tròn tâm o bán kính r.
b) Đường thẳng qua B vuông góc với OM cắt MN tại d. chứng minh
1) góc AHN = góc BDN
2) DH // MC
Vẽ đoạn thẳng AB bằng 3cm.
Vẽ đường tròn tâm A bán kính 2cm.
Vẽ đường tròn tâm B bán kính 2cm.
Đặt tên giao điểm của hai đường tròn là C, D.
Vẽ đoạn thẳng CD.
Đặt tên giao điểm của AB và CD là I.
Đo IA và IB.
Điền vào các chỗ trống (...) trong bảng sau (R là bán kính của đường tròn, d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng):
Vẽ đường tròn tâm O,đường kính AB. Điểm C nằm trên đường tròn. Kẻ các đoạn thẳng CA, CO, CB. Kể tên các bán kính, các dây của đường tròn
Các bán kính của đường tròn là: OA, OB, OC.
Các dây của đường tròn là: CA,CB.
Vẽ đường tròn tâm O, đường kính AB. Điểm C nằm trên đường tròn. Kẻ các đoạn thẳng CA, CO, CB. Kể tên các bán kính, các dây của đường tròn
Các bán kính của đường tròn là: OA, OB, OC.
Các dây của đường tròn là: CA,CB.
Cho đoạn thẳng AB=4 cm. Gọi O là trung điểm của nó. Vẽ đường tròn tâm O bán kính 1 cm cắt OA tại M và cắt OB tại N
Chứng minh rằng M là trung điểm của của đoạn thẳng OA, N là trung điểm cuẩ đoạn thẳng OB
Xác định trên đoạn thẳng AB là 1 điểm là tâm của bán kính 2 cm đi qua O sao cho N nằm trong đường tròn đó còn M nằm ngoài đường tròn
Đường tròn nói câu b cắt đườngtròn (0,1cm) tại C và D. So sánh tổng BC+CO với BM
Hãy điền biểu thức thích hợp vào các chỗ trống (…) trong dãy lập luận sau:
Đường tròn bán kính R (ứng với cung 360 ° ) có độ dài là …
Vậy cung 1 ° , bán kính R có độ dài là 2 π R 360 =
Suy ra cung n ° , bán kính R có độ dài là …
Đường tròn bán kính R (ứng với cung 360 ° ) có độ dài là 2πR
Vậy cung
1
đ
ộ
, bán kính R có độ dài là
Suy ra cung
n
°
, bán kính R có độ dài là