Cho m(g) hc HCl tác dụng với Agcl /NH3 thu được 21,6 gam Ag .tìm m
Cho m gam hỗn hợp X gồm HCOOC2H5 và CH3COOCH3 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác, m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 9,4 gam hỗn hợp 2 ancol. Giá trị m là
A. 25,9
B. 14,8
C. 22,2
D. 18,5
Chọn đáp án D
Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thì:
Khi cho m gam X tác dụng với NaOH dư thì:
Cho dung dịch chứa m gam glucozơ và fructozơ tác dụng với AgNO3 dư trong dung dịch NH3, đun nóng, thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là
A. 14,4
B. 13,5
C. 18,0
D. 27,0
Cho m gam hỗn hợp X gồm tinh bột và glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 đun nóng thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác đun nóng m gam X với dung dịch HCl loãng, dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y làm mất màu vừa hết dung dịch chứa 32 gam Br 2 . Giá trị của m là
A. 34,2
B. 50,4
C. 17,1
D. 33,3
Cho 4,4 gam một andehit no, đơn chức, mạch hở tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam Ag. Công thức của X là.
A. andehit axetic
B. andehit butiric
C. andehit propionic
D. Andehit fomic
Đáp án : A
Vì là andehit no đơn chức => chỉ có 1 nhóm CHO trong phân tử
Nếu andehit không phải là HCHO
=> nandehit = ½ nAg = 0,01 mol => Mandehit = 44g (CH3CHO)
Cho 50,0 gam dung dịch anđehit axetic tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (đủ) thu được 21,6 gam Ag kết tủa. Tính nồng đồ % của anđehit axetic trong dung dịch đã dùng.
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3
Từ phương trình ta có:
Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng, thu được 21,6 gam Ag. Giá trị m là
A. 16,2.
B. 9.
C. 18.
D. 36.
Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng, thu được 21,6 gam Ag. Giá trị m là
A. 9.
B. 36.
C. 18.
D. 16,2.
Đáp án C 2 n g l u c o z c o = n A g = 0 , 2 m o l ⇒ n g l u c o z c o = 0 , 1 m o l ⇒ m g l u c o z o = 18 g a m
Hỗn hợp gồm glucozơ và tinh bột. Cho m gam hỗn hợp tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. Nếu đun m gam hỗn hợp với axit vô cơloãng dư, sau phản ứng thêm NaOH vừa đủ để trung hòa, tiếp tục cho sản phẩm tác dụng với AgNO3/NH3 dư, sẽ được 30,24 gam Ag. Vậy m bằng:
A. 23,58
B 22,12
C. 21,96
D 22,35
Đáp án A
TN1: Chỉ có glucozo tráng bạc
nGlucozo = nAg/2 = 0,05 mol
TN2: Tinh bột bị thủy phân thành glucozo
Tinh bột → Glucozo
nAg(2) – nAg(1) = 2n glucozo (tinh bột thủy phân) => 0,28 – 0,1 = 2n glucozo (tinh bột thủy phân)
=> n glucozo (tinh bột thủy phân) = 0,09 mol
=> n tinh bột = 0,09 mol
=> m = 0,09.162 + 0,05.180 = 23,58 gam
Hỗn hợp gồm glucozơ và tinh bột. Cho m gam hỗn hợp tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. Nếu đun m gam hỗn hợp với axit vô cơloãng dư, sau phản ứng thêm NaOH vừa đủ để trung hòa, tiếp tục cho sản phẩm tác dụng với AgNO3/NH3 dư, sẽ được 30,24 gam Ag. Vậy m bằng:
A. 23,58.
B 22,12.
C. 21,96.
D 22,35.
Đáp án A
TN1: Chỉ có glucozo tráng bạc
nGlucozo = nAg/2 = 0,05 mol
TN2: Tinh bột bị thủy phân thành glucozo
Tinh bột → Glucozo
nAg(2) – nAg(1) = 2n glucozo (tinh bột thủy phân) => 0,28 – 0,1 = 2n glucozo (tinh bột thủy phân)
=> n glucozo (tinh bột thủy phân) = 0,09 mol
=> n tinh bột = 0,09 mol
=> m = 0,09.162 + 0,05.180 = 23,58 gam
Hỗn hợp gồm glucozơ và tinh bột. Cho m gam hỗn hợp tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. Nếu đun m gam hỗn hợp với axit vô cơloãng dư, sau phản ứng thêm NaOH vừa đủ để trung hòa, tiếp tục cho sản phẩm tác dụng với AgNO3/NH3 dư, sẽ được 30,24 gam Ag. Vậy m bằng:
A. 23,58.
B. 22,12.
C. 21,96.
D. 22,35.
Đáp án A
TN1: Chỉ có glucozo tráng bạc
nGlucozo = nAg/2 = 0,05 mol
TN2: Tinh bột bị thủy phân thành glucozo
Tinh bột → Glucozo
nAg(2) – nAg(1) = 2n glucozo (tinh bột thủy phân) => 0,28 – 0,1 = 2n glucozo (tinh bột thủy phân)
=> n glucozo (tinh bột thủy phân) = 0,09 mol
=> n tinh bột = 0,09 mol
=> m = 0,09.162 + 0,05.180 = 23,58 gam