khi một người cưa lâu tấm gỗ,lưỡi cưa bị nóng lên,đó là vì
Lưỡi cưa bị nóng lên khi cưa lâu vì
A. có lực tác dụng.
B. có sự truyền nhiệt.
C. có sự thực hiện công.
D. có ma sát.
Đáp án C
Lưỡi cưa bị nóng lên khi cưa lâu vì có sự thực hiện công.
Khi cưa gỗ, cả lưỡi cưa và gỗ đều nóng lên, nhiệt năng của lưỡi cưa và gỗ thay đổi như thế nào? Vì sao có sự thay đổi đó? Giúp mik với mai thi rùi 😢😢
Khi cưa, cả lưỡi cưa và gỗ đều nóng lên là do động năng của lưỡi cưa và gỗ biến thành nhiệt năng ở bề mặt tiếp xúc của lưỡi cưa và gỗ làm cho chúng bị nóng lên
Tại sao lưỡi cưa bị nóng lên khi cưa lâu?nguyên nhân nào dẫn đến sự tăng nhiệt độ của lưỡi cưa?
Nguyên nhân chính: Lực ma sát (khi có sự tiếp xúc lâu giữa lưỡi cưa và vật cần cưa ở tốc độ cao)
Lực ma sát làm chuyển hóa động năng của chuyển động tương đối giữa các bề mặt thành năng lượng ở dạng khác. Việc chuyển hóa năng lượng thường là do va chạm giữa phân tử của hai bề mặt gây ra chuyển động nhiệt hoặc thế năng dự trữ trong biến dạng của bề mặt hay chuyển động của các electron, được tích lũy một phần thành điện năng hay quang năng.
Ví dụ đơn giản hơn là ngày xưa người tiền sử mài que gỗ vào đá hoặc chà xát 2 viên đá và nhau để tạo ra lửa
Do lực ma sát nên lưỡi cưa bị nóng lên khi cưa lâu
Nguyên nhân : Do lưỡi cưa na sát với vật bị cưa nên ma sát tăng => Nhiệt độ của lưỡi cưa tăng
1. Lưỡi cưa kim loại và lưỡi cưa gỗ khác nhau ở điểm nào?
2. Vì sao khi kéo cưa về chúng ta hay bị đứng cưa?
3. Vì sao khi dũa bề mặt gia công không được phẳng?
câu 1 :
- Lưỡi cưa gỗ có răng thưa và kích thước răng lớn.
- Lưỡi cưa kim loại răng dày và kích thước răng bé.
- Sở dĩ có sự khác nhau giữa 2 lưỡi cưa vì độ cứng của gỗ nhỏ hơn kim loại.
2 câu còn lại em ko biết :((
Hãy giải thích sự thay đổi nhiệt năng trong các trường hợp sau: Khi cưa, cả lưỡi cưa và gỗ đều nóng lên.
Khi cưa, cả lưỡi cưa và gỗ đều nóng lên là thực hiện công.
tại sao lưỡi cưa bj nóng khi cưa lâu?Có thể nói lưỡi cưa nhận một nhiệt lượng được không?
giúp mình với ạ!
Tham khảo
+ Khi cưa gỗ, lưỡi cưa và gỗ đều bị nóng lên, có sự chuyển hoá năng lượng: cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng, làm cho nhiệt năng của lưỡi cưa và gỗ đều nóng lên, đây là hình thức thay đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện công.
+ Không thể nói lưỡi cưa nhận thêm 1 nhiệt lượng vì nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật mất đi hay nhận được trong quá trình truyền nhiệt mà đây là quá trình thực hiện công chứ không phải truyền nhiệt nên không thể nói lưỡi cưa nhận thêm 1 nhiệt lượng.
Đổi 7,2 m=72 dm
Số đoạn gỗ cắt được là:
72:4=18(đoạn)
Lần cưa cuối được cắt 2 đoạn nên chỉ phải cưa 17 lần.
Mỗi đoạn gỗ cần số thời gian là:
5+5=10(phút)
Người thợ cưa cây gỗ cần số thời gian là:
10.7-5=165(phút)
Đ/S:165 phút
Một người cưa một thanh gỗ dài 0.5m thành các đoạn nhỏ 10cm . Thòi gian một lần cưa là 5 phút , khoảng thời gian nghỉ giữa 2 lần cưa là 3 phút .Hỏi sau bao lâu người đó cưa xong thanh gỗ?
đổi: 0,5m=50cm
cưa được số đoạn là: 50:10=5 đoạn
Mất số lần cưa là: 5-1=4 lần
số lần nghỉ là: 4-1=3 lần
Vậy thời gian để cưa xong thanh gỗ là: 5x4+3x3=29 phút
0.5m=50cm
Có thể cắt được số đoạn nhỏ là: 50: 10= 5 (đoạn)
Vậy có tất cả 4 lần cắt và 3 lần nghỉ.
Thời gian người đó cưa xong thanh gỗ là: 5*4+3*3=29(phút)
Đáp số: 29 phút
một người thợ mộc cưa một cây gỗ dài 24m thành những đoạn dài 15dm.mỗi lần cưa hết 5 phút,thời gian nghỉ tay giữa 2 lần cưa là 2 phút.hỏi người đó cưa xong cây gỗ trong thời gian bao lâu?