Những câu hỏi liên quan
Thanh TÂM PHAN THỊ
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
31 tháng 7 2016 lúc 16:19

Cho tứ giác ABCD có 2 đường chéo AC và BD bằng nhau và cắt nhau tại O sao cho OC > OD. Gọi F, E, P, Q theo thứ tự là trung điểm AB, BC, CD, AD. Gọi Ot là phân giác góc DOC. Chứng minh rằng: Ot vuông góc QE.

Các bạn giúp mình với.. Mình sắp nộp bài rồi. Giải cụ thể nhé. Camon.

Vì OE = AE và OF = DF => EF là đường TB của tam giác OAD => EF = AD/2 (1) 

Vì ABCD là hình thang => góc OAB = OCD = 60* và ODC = OBA = 60* 
==> tam giác OCD đều 

∆ OCD đều có CF là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao => CF _l_ BD 
=> tam giác BCF vuông tại F có trung tuyến FG => FG = BC / 2 (2) 

Tương tự ==> EG = BC / 2 (3) 

Vì 2 tam giác OAB và OCD đều => OA = OB và OC = OD 
=> OA + OC = OB + OD <=> AC = BD => ABCD là hình thang cân => AD = BC (4) 

Từ (1)(2)(3)(4) => EF = EG = FG => tam giác EFG đều

Bình luận (0)
Nguyễn Trương Ngọc Thi
31 tháng 7 2016 lúc 14:54

Vì OE = AE và OF = DF => EF là đường TB của tam giác OAD => EF = AD/2 (1) 

Vì ABCD là hình thang => góc OAB = OCD = 60* và ODC = OBA = 60* 
==> tam giác OCD đều 

∆ OCD đều có CF là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao => CF _l_ BD 
=> tam giác BCF vuông tại F có trung tuyến FG => FG = BC / 2 (2) 

Tương tự ==> EG = BC / 2 (3) 

Vì 2 tam giác OAB và OCD đều => OA = OB và OC = OD 
=> OA + OC = OB + OD <=> AC = BD => ABCD là hình thang cân => AD = BC (4) 

Từ (1)(2)(3)(4) => EF = EG = FG => tam giác EFG đều

Bình luận (0)
Tran Khanh Huyen
Xem chi tiết
Assassin Boy
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
6 tháng 3 2021 lúc 19:34

a) Ta có AP là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

=> \(\widehat{BAP}=\widehat{PAC}\)

=> \(\stackrel\frown{BP}=\stackrel\frown{PC}\) (2 góc nt bằng nhau chắn 2 cung bằng nhau)=> P nằm chính giữa \(\stackrel\frown{BC}\)

=> BP=PC

Ta có OB = OC = R

=> O thuộc đường trung trực của BC

Lại có BP = PC => P thuộc đường trung trực của BC

=> OP là đường trung trực của BC

=> OP vuông góc với BC (1)

Lại có AH là đường cao từ A của tam giác ABC

=> AH vuông góc với BC (2)

Từ 1 và 2 => OP //AH

b) Ta có OA = OP = R

=> \(\widehat{OAP}=\widehat{OPA}\) (2 góc ở đáy )

Mà \(\widehat{OPA}=\widehat{HAP}\) (do AH//OP)

=> \(\widehat{HAP}=\widehat{OAP}\), mà AP nằm giữa AH và AO 

=> AP là tia phân giáccuar góc OAH

 

 

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Thanh Trúc
Xem chi tiết
Ngọa Qủy
Xem chi tiết
Nguyen Anh
Xem chi tiết
đỗ mỹ duyên
Xem chi tiết
cậu bé ngu ngơ
Xem chi tiết
cậu bé ngu ngơ
4 tháng 1 2016 lúc 17:29

là sao bạn

 

Bình luận (0)
dat pham
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
4 tháng 1 2016 lúc 17:00

4578

Mấy đại ca làm ơn tick giúp em 8 cái tick em đang rất cần

Bình luận (0)
Kakashi _kun
4 tháng 1 2016 lúc 17:03

5342

tick cho tui lên 120 nha

Bình luận (0)