Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lưu Thái Ngọc
Xem chi tiết
nguyễn phương anh
21 tháng 4 2018 lúc 21:21

Ta có:4x^2+4x+5=4x^2+2x+2x+4+1=4x.(x+2)+2.(x+2)=(x+2).(x+2)+1=(X+2)^2

ví (x+2)^2>0,1\(\ge\)1\(\Rightarrow\)(x+2)^2+1\(\ge\)1\(\Rightarrow\)(x+2)^2>0

OoO Kún Chảnh OoO
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
4 tháng 4 2016 lúc 19:57

a) vì x2 > 0

=> x2 + 4x + 5 lớn hơn hoặc bằng 5 > 0 với x thuộc R

=> đa thức trên ko có nghiệm

b) vì x2 < 0

=> -x2 - x - 1 nhỏ hơn hoặc bằng -1 < 0

=> đa thức trên ko có nghiệm

Nguyễn Trần An Thanh
4 tháng 4 2016 lúc 20:00

a, =x2 + 2x + 2x + 4 +1

=x(x + 2) + 2(x + 2) +1

=(x + 2)(x + 2) + 1= (x + 2)2 +1 >= 1 > 0

=>x2 + 4x + 5 ko có nghiệm

b, =x2 - x - 1

=x2 - 1/2x - 1/2x - 1/4 - 1/3

=x(x - 1/2) - 1/2(x - 1/2) - 3/4

=(x - 1/2)(x - 1/2) - 3/4

=(x - 1/2)2 - 3/4 >= -3/4  \(\ne\)  0

=> -x2 - x - 1 ko có nghiệm

Long Vũ
4 tháng 4 2016 lúc 20:07

a) đa thức không có nghiệm khi \(\ne0\)

=>x2\(\ge0\)

=>x2+4x+5 \(>0\)

=> đa thức không có nghiệm

b)

ta có : -x2-x-1 = -1x2-x-1

=>x2\(\ge0\)

=> -x2-x-1 >0

=> đa thức không có nghiệm

OoO Kún Chảnh OoO
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
Xem chi tiết
Long Vũ
4 tháng 4 2016 lúc 20:14

a) đa thức chỉ có nghiệm khi x khác 0

=> x2 \(\ge0\)

=>x2+4x+5 >0

=> đa thức không có nghiệm

b) -x2-x-1=-1x2-x-1

=>x2 hoặc x \(\ge0\)

=> -x2-x-1 >0

=> đa thức không có nghiệm

Vũ Minh Ngọc
Xem chi tiết
Ác Mộng
1 tháng 7 2015 lúc 21:02

Cho P(x)=0

=>x2+4x+10=x2+4x+4+6=(x+2)2+6

Do (x+2)2>0

=>(x+2)2+6>0

=>(x+2)2+6=0(vô lí)

Vậy P(x) vô nghiệm

Phạm Minh Nguyệt
23 tháng 4 2016 lúc 19:38

4x đi đâu????????

cao mạnh lợi
6 tháng 5 2018 lúc 9:05

đa thức p(x) không có nghiệm vì tại x=a bất kỳ ta luôn có p(a)=\(a^2+4a+10\ge o+0+10>0\)

Nguyen Thi Yen Anh
Xem chi tiết

TA CÓ

\(p\left(\frac{1}{2}\right)=4\cdot\left(\frac{1}{2}\right)^2-4\cdot\frac{1}{2}+1=4\cdot\frac{1}{4}-2+1\)

\(=1-2+1=0\)

vậy ......

TA CÓ

\(x^2\ge0\Rightarrow4x^2\ge0\Rightarrow4x^2+1\ge1\)hay\(4x^2+1>0\)

vậy..............

Nguyễn Việt Hoàng
4 tháng 4 2019 lúc 7:52

Thay \(x=\frac{1}{2}\)vào P (x) ta có:

\(P\left(\frac{1}{2}\right)=4.\left(\frac{1}{2}\right)^2-4.\frac{1}{2}+1\)

\(P\left(\frac{1}{2}\right)=4.\frac{1}{4}-2+1\)

\(P\left(\frac{1}{2}\right)=1-2+1\)

\(P\left(\frac{1}{2}\right)=0\)

Vậy \(x=\frac{1}{2}\) là nghiệm của P(x)

Nguyễn Việt Hoàng
4 tháng 4 2019 lúc 7:54

Ta có :

\(4x^2\ge0\)

\(1>0\)

\(\Rightarrow4x^2+1>0\)

=> Đa thức Q(x) vô nghiệm

Kiệt Bùi
Xem chi tiết

Giả sử đa thức P(x) có nghiệm nguyên 

=>P(x) có nghiệm chia hết cho 1 hoặc -1

=>1 và -1 là nghiệm

+) Nếu x=1

⇒P(1)=1^4−3.1^3−4.1^2−2.1−1⇒P(1)=1^4-3.1^3-4.1^2-2.1-1

⇒P(1)=1−3.1−4.1−2.1−1⇒P(1)=1-3.1-4.1-2.1-1

⇒P(1)=1−3−4−2−1⇒P(1)=1-3-4-2-1

⇒P(1)=−9≠0⇒P(1)=-9≠0

⇒x=1 không phải là nghiệm của P(x)P(x)

+) Nếu x=−1

⇒P(−1)=(−1)^4−3.(−1)^3−4.(−1)^2−2.(−1)−1⇒P(-1)=(-1)^4-3.(-1)^3-4.(-1)^2-2.(-1)-1

⇒P(−1)=1−3.(−1)−4.1−(−2)−1⇒P(-1)=1-3.(-1)-4.1-(-2)-1

⇒P(−1)=1+3−4+2−1⇒P(-1)=1+3-4+2-1

⇒P(−1)=1≠0⇒P(-1)=1≠0

⇒x=−1 không phải là nghiệm của P(x)P(x)

Vậy P(x) không có nghiệm là số nguyên

 

Tiên Phạm
Xem chi tiết
Phương Dung
25 tháng 4 2016 lúc 19:05

để phương trình vô nghiệm thì delta < 0

ta có: delta = b2  _ 4ac = 42 _ 4*1*5 = -4 < 0 

=> phương trình vô nghiệm

Tuyền Ngusi
25 tháng 4 2016 lúc 19:24

Xmũ2+7x+5 

=>xmũ2+7x+5=0

    x.(x+7x)+5=0

    x8x+5=0

    x8x=0-5

    x8x=-5

    xmũ2. 8=-5

    xmũ2=-5:8

    xmũ2=-0,625

 =>x=-0,625

Vậy đa thức trên k có nghiệm

Tích cho mk nha

linh ngoc
Xem chi tiết