Hãy can đảm lên hỡi người chiến sĩ của đạo quân vĩ đại kia!
Câu trên thuộc kiểu câu gì?
Hai câu: “Hãy can đảm lên hỡi người chiến sĩ của đạo quân vĩ đại kia! Sách vở của con là vũ khí, lớp học của con là chiến trường.” liên kết với nhau bằng cách nào?
(1) Hãy can đảm lên, hỡi người chiến sĩ của đạo quân vĩ đại kia! (2) Sách vở của con
là vũ khí, lớp học của con là chiến trường. (3) Hãy coi sự ngu dốt là thù địch! (4) Bố tin
rằng con luôn luôn cố gắng và sẽ không bao giờ là người lính hèn nhát trên mặt trận đầy
gian khổ ấy!
a. (1.0đ) Xét về mục đích nói, các câu văn trên thuộc kiểu câu gì?
- Câu (1): ............................................ – Câu (3): ................................................
- Câu (2): ............................................ – Câu (4): .................................................
Trong một bức thư gửi cho con để khuyên con phải coi trọng việc học tập, người bố đã viết ba câu: Hãy can đảm lên hỡi người chiến sĩ của đạo quân vĩ đại kia! Lớp học của con là chiến trường! Sách vở của con là vũ khí! Tại sao câu thứ hai và câu thứ ba có hình thức của câu kể lại được ghi dấu chấm than?
“Hãy can đảm lên, hỡi người chiến sĩ của đạo quân vĩ đại kia ! (1) Sách vở
của con là vũ khí, lớp học của con là chiến trường ! (2) Hãy coi sự ngu dốt
là thù địch. (3)” Câu số 3 trong đoạn văn thuộc kiểu câu nào?
A. Câu kể.
B. Câu khiến.
C. Câu hỏi.
D. Câu cảm.
B. câu khiến
Hãy phân tích ngữ pháp câu:
"Hãy can đảm lên, hỡi người chiến sĩ của đạo quân vĩ đại kia. Sách vở của con là vũ khí, lớp học của con là chiến trường. Hãy coi sự ngu dốt là thù địch. Bố tin rằng con luôn cố gắng và sẽ không bao giờ là người lính hèn nhát trên mặt trận gian khổ ấy."
Hãy can đảm lên hỡi người chiến sĩ của đạo quân vĩ đại kia! Sách vở của con là vũ khí, lớp học của con là chiến trường. Hãy coi sự ngu dốt là thù địch. Bố tin rằng con luôn cố gắng và sẽ không bao giờ là người lính hèn nhát trên mặt trận gian khổ ấy. Cách sử dụng từ ngữ câu văn của tác giả có gì đặc biệt?
Điền từ: quả cảm,bạo gan,can trường,can đảm vào chỗ thích hợp:
a,Hãy................................lên,hỡi chiến sĩ của đạo quân vĩ đại kia.
b,Các chiến sĩ của ta rất............................,dạn dày sương gió
c,Giữa đêm mưa gió mà nó giám đi một mình qua bãi thăm ma quả là...............................thật
a ) hãy can đảm lên , hỡi chiến sĩ của đạo quân vĩ đại kia
b ) các chiến sĩ của ta rất quả cảm , dạn dày sương gió
c ) giữa đêm mưa gió mà nó dám đi một mình qua bãi thăm ma quả là bạo gan thật
Câu 8: Hai câu: “Hãy can đảm lên hỡi người chiến sĩ của đạo quân vĩ đại kia! Sách vở của con là vũ khí, lớp học của con là chiến trường.” liên kết với nhau bằng cách nào? Em hãy ghi câu trả lời vào dòng sau.
liên kết với nhau bằng dấu , thay cho các từ liên kết khác như nhưng, nên, thì,...
chúc em hok tốt nhoa
Câu 1. Trận chiến trên sông Bạch Đằng của quân ta chống quân Nam Hán xâm lược năm 938 diễn ra như thế nào?
Câu 2. Vì sao lại nói: trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một trận chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta?
Câu 3. Em hãy đánh giá công lao của Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc?
Câu 4. Em rút ra bài học lịch sử gì cho công cuộc bảo vệ đất nước hiện nay thông qua các cuộc đấu tranh của nhân dân ta thời kì Bắc thuộc?
Câu 1: Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là trận chiến giữa quân ta chống lại quân Nam Hán xâm lược. Quân ta dùng chiến thuật "điều binh đạn" để đánh tan đoàn tàu của quân Nam Hán, khiến quân Nam Hán bị đánh tan tác chiến và thất bại.
Câu 2: Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 được coi là một trận chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì nó đã chứng tỏ sức mạnh của quân và dân ta trong việc đánh bại quân xâm lược. Nó cũng là một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử Việt Nam, đánh dấu sự độc lập của đất nước và mở ra một kỷ nguyên mới cho sự phát triển của đất nước.
Câu 3: Ngô Quyền là một vị tướng tài ba, anh dũng và có công lớn trong việc bảo vệ đất nước. Ông đã lãnh đạo quân và dân ta đánh bại quân Nam Hán trong trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938, đánh dấu sự độc lập của đất nước. Công lao của Ngô Quyền đã góp phần quan trọng trong việc bảo vệ và phát triển đất nước.
Câu 4: Từ trận chiến trên sông Bạch Đằng, chúng ta rút ra bài học quan trọng về tinh thần đoàn kết, sự hy sinh và sự dũng cảm trong việc bảo vệ đất nước. Những giá trị này vẫn còn rất quan trọng trong công cuộc bảo vệ đất nước hiện nay. Chúng ta cần luôn giữ vững tinh thần đoàn kết, sẵn sàng hy sinh và dũng cảm để bảo vệ đất nước khỏi những nguy cơ tiềm ẩn từ bên ngoài.