ai biết nghĩa của từ thưa thầy ko?
Trong khi giảng bài "Đồng nghĩa - trái nghĩa" thầy giáo đặt câu hỏi : "Em nào cho thầy biết từ trái nghĩa với ''chân thật'' là gì ?". Bạn Tuấn thưa: "Thưa thầy là chân giả ạ".
Những tiếng cười vang lên khắp lớp, viên phấn từ từ lăn khỏi tay thầy. Dáng thầy như một dấu chấm hỏi đi về phía bàn giáo viên. Thầy Hùng rất buồn khi nghĩ về hoàn cảnh của mình và sự châm trọc của hsinh.
Tại sao thầy giáo lại đánh rơi viên phấn từ tay mình và buồn bã đi về bàn giáo viên ?
vì thầy có thể là bị tai nạn đã mất cả người thân và chân của mik bạn học sinh như thể đang cố đào sâu vào nỗi dâu của thầy như vạy là thiếu tôn trọng người khác
Giờ hk tại chức , thầy giáo giảng bài và nói với các em hs :
- các em đọc từ trái nghĩa với những từ tôi nói nhé !!
Hs lễ phếp :
- Dạ vâng thưa thầy
- đen
- không đen
Thầy giáo tiếp :
- Nóng
- không nóng
Thầy giáo đỏ mặt :
- không đúng
- Đúng
Thầy giáo cáu tiết :
- Im lặng
Hs vẫn khí thế :
- không im lặng
Thầy giáo ko thể chịu đựng nổi :
- Bọn mày có sợ tao ko??
Hs vẫn ung dung đọc từ trái nghĩa :
- Bọn tao ko sợ mày !!
- HẢ
- không hả !!
( 100% ai đọc xong cũng phải cười !!!)
giúp cháu với ạ:
Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:
- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là…
Người thầy giáo già hoảng hốt:
- Thưa ngài, ngài là…
- Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào…
Bằng một đoạn văn, hãy nêu lên điều làm em tâm đắc nhất khi đoc mẩu chuyện trên? Trong đoạn văn ấy có sử dụng ít nhất 2 từ Hán việt. Hãy chỉ ra và giải thích nghĩa của từ Hán Việt đó.
Từ hán viêt
+) danh tướng ; vị tướng nổi tiếng , có tiếng tăm
+) ngài ; từ dùng để xừng hô với sắc thái trang trọng tôn trọng
Tg: - Các em đọc từ trái nghĩa với từ thầy nói
Hs:- Dạ vâng, thưa thầy
Tg:- Đen
Hs:- Không đen
Tg: - Nóng
Hs: - Không nóng
Tg (tức giận quát lên): - Không đúng!
Hs: - Đúng!
Tg: - Im!
Hs: - ko im
Tg: - bọn mày sợ tao không
Hs: - bọn tao không sợ mày!
ở phim hài chế doraemon dung ko
nge này
cháu lên ba
cháu đi mẫu giao
cô thương chau
vì chau to nhất trường
to nhất trường mà lại ngu nhat lớp
tao ngu nhất lớp nhưng tao to nhất trường
huyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:
- thưa thầy, thầy còn nhớ con ko? con là...
Người thầy giáo già hoảng hốt:
- Thưa ngày, ngày là...
- Thưa thầy, với thầy, còn vẫn là đứa học trò cũ. Con có đc những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào...
câu hỏi: tìm và chỉ ra:
a) từ loại (trợ từ hay thán từ) co trong câu chuyện
b) biện pháp tu từ đc sd trong caauc huyện
nếu tác dụng của biện pháp tu từ đó
Chuyện kể,1 danh tướng có lần đi qua trường học cũ của mình,liền ghé vào thăm.Ông gặp lại người thầy từng dạy mình từ nhỏ liền cảm kích thưa:
-Thưa thầy,thầy có nhớ con không?Con là...
Người thầy già hoảng hốt:
-Thưa ngài,ngài là...
-Thưa thầy,với thầy con vẫn là đứa học trò cũ.Con có được những thành công hôm nay là nhờ sợ giáo dục của thầy ngày nào...
Câu 1:PTBĐ chính của đoạn văn trên là gì?
Câu 2:Câu"Thưa thầy,thầy có nhớ con không?"Xét theo mục đích nói thuộc kiểu câu gì?Thực hiện hành động nói gì?
Câu 3:Từ câu chuyện trên,em rút ra bài học gì cho bản thân?
Giúp tớ với!!Mai tớ thi rui:<
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là tự sự
Câu 2: Câu '' Thưa thầy, thầy có nhớ con không ?" thuộc kiểu câu nghi vấn. Thực hiện hành động hỏi
Câu 3: Câu chuyện trên đã để lại bài học thông điệp đầy ý nghĩa cho bản thân em. Đó là bài học về lòng biết ơn thầy cô, những người đã giáo dục, dạy dỗ hay giúp đỡ mình.
Từ ăn ảnh là từ ghép hay là từ nhiều nghĩa
cả lớp em ai cũng nghĩ đó là từ ghép vì từ ăn có nghĩa từ ảnh cũng có nghĩa nhưng thầy lại nói đó là từ nhiều nghĩa có ai gải thích vì sao thây flaij nói như vậy được ko
Tại vì: từ "ăn" bản thân nó đã có nghĩa và từ "ảnh" cũng vậy. Nhưng khi ghép hai từ vào với nhau thì từ "ăn" trở thành nghĩa khác( gọi chung là nghĩa chuyển). Tóm lại vì từ ăn có rất nhiều nghĩa( tùy theo chữ đứng với nó ghép vào) nên "ăn ảnh là từ nhiều nghĩa.không chém mạng nha Quan Anh. Còn sai thì đừng đánh tui
1/ Trong 1 giờ vui chơi, thầy giáo chủ nhiệm lớp 7A, nói:
- Em nào đọc câu ca dao cho cả lớp nghe theo lối hiện đại nào:
An giơ tay:
-Thưa thấy là: Dân ta phải bik sử ta
Cái gì ko bik thì tra google.
2/ Trong 1 tiết học anh văn, thấy giáo kiểm tra bài cũ, thầy hỏi:
- Em nào cho thầy bik I don't no là gì?
Nam: -Thưa thầy, tại hôm qua cúp điện nên em ko làm bài được ạ
Xuân: -Thưa thầy, hôm qua trời rầm em sợ nên ko thể làm bài ạ
Tới, Long: Thưa thầy, em ko bik
Thầy cho Long 10 điểm mà ko bik tại sao.
này các bn ơi,các bn có thể trả lời với tôi được ko ạ
Phân tích cách dùng từ xưng hô và thái độ của người nói trong câu chuyện sau:
Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:
- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là…
Người thầy giáo già hoảng hốt:
- Thưa ngài, ngài là…
- Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào…
Câu chuyện kể về vị danh tướng, dù đã là nhân vật nổi tiếng, có quyền có chức trọng nhưng khi gặp thầy cũ xưng hô: em - thầy
- Cách xưng hô thể hiện thái độ tôn trọng, sự khiêm tốn, lịch sự với người thầy của mình
→ Câu chuyện giáo dục về tinh thần “tôn sư trọng đạo”