Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
24 tháng 4 2017 lúc 12:58

Lời giải

Giải bài 10 trang 132 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8Giải bài 10 trang 132 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8Giải bài 10 trang 132 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Anh Aries
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Phương
12 tháng 7 2015 lúc 14:22

a)   các tứ giác ACC'A, BDD'B'  là hình chữ nhật vì là các mặt bên của hình chữ nhật

b)  ta có    AC'2=AB2+AD2+AA'2   vì đó là công thức tính đường chéo của hình hộp chữ nhật đã được cm rồi

hoặc bạn có thể tham khảo cm trong sgk

c)   diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là

2*12*16+2*12*15+2*16*15=1224  cm2

thể tích của hình hộp chữ nhật là

12*16*15=2880  cm3

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 12 2019 lúc 15:15

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 4 2017 lúc 17:10

Giải bài 10 trang 132 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

a) ABCD.A’B’C’D’ là hình hộp chữ nhật

⇒ AA’ // CC’, AA’ = CC’

⇒ AA’C’C là hình bình hành

Lại có : AA’ ⊥ (ABCD) ⇒ AA’ ⊥ AC ⇒ Giải bài 10 trang 13sup2/sup SGK Toán 8 Tập sup2/sup | Giải toán lớp 8

⇒ Hình bình hành AA’C’C là hình chữ nhật.

Chứng minh tương tự được tứ giác BDD'B' là những hình chữ nhật

b) Áp dụng định lý Pytago:

Trong tam giác vuông ACC’ ta có:

      AC’2 = AC2 + CC’2 = AC2 + AA’2

Trong tam giác vuông ABC ta có:

      AC2 = AB2 + BC2 = AB2 + AD2

Do đó: AC’2 =AB2 + AD2 + AA’2.

c) Hình hộp chữ nhật được xem như hình lăng trụ đứng.

Diện tích xung quanh:

Sxq = 2.(AB + AD).AA’

        = 2.(12 + 16).25

        = 1400 (cm2 )

Diện tích một đáy:

Sđ = AB.AD

      = 12.16

      = 192 (cm2 )

Diện tích toàn phần:

Stp = Sxq + 2Sđ

      = 1400 + 2.192

      = 1784 (cm2 )

Thể tích:

V = AB.AD.AA’

    = 12.16.25

    = 4800 (cm3 )

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 4 2017 lúc 12:20

Chọn đáp án D.

DISCOVERY

Từ việc xác định được tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật trong câu hỏi này chúng ta dễ dàng suy ra những kết quả như ở bên.

1. Mặt cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật  A B C D . A ' B ' C ' D '  có bán kính được xác định bởi công thức 

2. Cho hình lăng trụ đứng  ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại A. Khi đó mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ có tâm là giao điểm của BC' và B'C (tức là tâm của hình chữ nhật ) và bán kính được xác định bởi công thức 

3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật và cạnh bên SA vuông góc với đáy. Khi đó mặt cầu ngoại tiếp hình chóp có tâm là trung điểm của cạnh SC và bán kính được tính theo công thức 

4. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A và cạnh bên SA vuông góc với đáy. Khi đó mặt cầu ngoại tiếp hình chóp có tâm là trung điểm của cạnh SE, với E là đỉnh còn lại của hình chữ nhật ABEC và bán kính được tính theo công thức 

5. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và cạnh bên SA vuông góc với đáy. Khi đó mặt cầu ngoại tiếp hình chóp có tâm là trung điểm của cạnh SC và bán kính được tính theo công thức 

6. Cho hình tứ diện gần đều ABCD. Khi đó mặt cầu ngoại tiếp tứ diện có tâm là trung điểm của đoạn nối trung điểm của hai cạnh AB, CD và bán kính được tính theo công thức 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 1 2017 lúc 13:01

Chọn C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 1 2017 lúc 8:16

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 11 2019 lúc 18:06

Ta có:

V = A B . A D . A A ' = 2 . 3 . 4 = 24 c m 3

Chọn đáp án B.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 11 2018 lúc 9:09

Ta có: V = AB.AD.AA' = 2.3.4 = 24 ( c m 3 )

Chọn đáp án B.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 2 2019 lúc 2:32