Những câu hỏi liên quan
Thiz_luowng Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
16 tháng 5 2022 lúc 21:30

Đề tui có câu này bạn có thể tham khảo:

– Tích cực: Duy  trì  mối  quan  hệ  tốt  đẹp  với  các  nước  láng  giềng như Lào, Xiêm, Thái Lan,…

– Hạn chế: thực hiện chính sách ngoại giao “đóng cửa” khước từ mọi quan hệ với các nước phương Tây.

=> Thể hiện sự bảo thủ, lạc hậu không tạo điều kiện cho đảo nước giao lưu với các nước và các nền văn háo tiên tiến trên thế giới, dẫn đến đất nước trì trệ.

Bình luận (0)
Minh Thư Trần
Xem chi tiết
hà văn thế vỹ
27 tháng 4 2023 lúc 19:32

loading...

Bình luận (0)
hà văn thế vỹ
27 tháng 4 2023 lúc 19:37

loading...

Bình luận (0)
Thiz_luowng Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
16 tháng 5 2022 lúc 21:31

Đề tui có câu này bạn có thể tham khảo:

– Tích cực: Duy  trì  mối  quan  hệ  tốt  đẹp  với  các  nước  láng  giềng như Lào, Xiêm, Thái Lan,…

– Hạn chế: thực hiện chính sách ngoại giao “đóng cửa” khước từ mọi quan hệ với các nước phương Tây.

=> Thể hiện sự bảo thủ, lạc hậu không tạo điều kiện cho đảo nước giao lưu với các nước và các nền văn háo tiên tiến trên thế giới, dẫn đến đất nước trì trệ.

Bình luận (0)
Mệt Ghê
Xem chi tiết
Mệt Ghê
25 tháng 3 2021 lúc 20:50

khocroi

Bình luận (0)

Chính sách cai trị của các triều đình phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta:

Về tổ chức bộ máy nhà nước: Chia nước ta thành các quận, sát nhập vào Trung Quốc, cử người Hán sang quản lý đến cấp huyện.Về chính sách đồng hóa: Đưa người Hán sang, buộc dân ta phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật pháp và phong tục tập quán của người Hán, mở các lớp dạy chữ hán tại các quận.Về chính sách bóc lột kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột bằng các thứ thuế (nặng nhất là thuế sắt và muối), chính sách cống nạp nặng nề, cướp ruộng đất, buộc dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền sắt và muối.hậu quả:đất nước ta lâm vào cảnh khốn cùng
Bình luận (0)
Nguyễn Phương Liên
10 tháng 4 2021 lúc 11:19

Trả lời :

- Về tổ chức bộ máy cai trị: Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.

- Chính sách bóc lột về kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt

- Chính sách đồng hóa về văn hóa: Truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán, mở các lớp dạy chữ Nho,...

- Thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Dương
3 tháng 5 2016 lúc 14:53

giúp mình câu này khó quá

Bình luận (0)
Nguyễn Tâm Như
3 tháng 5 2016 lúc 15:35

- Nhà Nguyễn đã xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất, xây dựng thành trì ở kinh đô Phú Xuân. 
- Vua trực tiếp điều hành mọi công việc hệ trọng từ trung ương đến địa phương. 
- Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ ( luật Gia Long ). 
- Chia nước làm 30 tỉnh & một phủ trực thuộc ( Thừa Thiên ). 
- Củng cố quân đội gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành trì, hệ thống trạm ngựa. 
- Ngoại giao: Thần phục nhà Thanh & khước từ mọi tiếp xúc với phương Tây.

Bình luận (0)
Nguyễn Dương
3 tháng 5 2016 lúc 17:13

dúng ko bạn

Bình luận (0)
Thương Thương
Xem chi tiết
Đặng Trúc Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Mi
28 tháng 4 2016 lúc 11:24

4/ Nguyễn Nhạc lại giảng hòa với quân Trịnh mà không giảng hòa với quân Nguyễn vì: Do quân Trịnh lúc bấy giờ vẫn còn mạnh, trong khi đó quân Nguyễn đang suy yếu sau một thời gian giao chiến với quân Tây Sơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Nhi
28 tháng 4 2016 lúc 19:51

mình trả lời câu 7 nha: đối nội:chèn ép ndân

đối ngoại: thuần phục nhà Thanh;học luât nhà Thanh( trong khi nhà Thanh đã thối nát; gần như sụp đổ)

khước từ mọi quan hệ với phương Tây

=> chính sách đối ngoại: mù quáng,đóng kín và bảo thủ

Bình luận (0)
Đinh Hà
29 tháng 4 2016 lúc 5:41

3/-Do  Nguyễn ánh cầu cứu quân Xiêm.
=> Đây là hành vi phản bội lợi ích của dân tộc, lịch sử đã lên án đây là hành vi "Cõng rắn cắn gà nhà" hay "Rước voi dầy mả tổ"

Bình luận (0)
Minh Trần Kim
Xem chi tiết
Minh Trần
15 tháng 4 2021 lúc 14:23

Chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn đối với nhà Thanh là thuần phục hoàn toàn, còn của Quang Trung là mềm dẻo nhưng kiên quyết đối với nhà Thanh

Bình luận (0)
Puo.Mii (Pú)
16 tháng 4 2021 lúc 20:28

Chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn có gì khác so với thời Quang Trung?

 

 

 Thời Quang Trung

 Thời Nguyễn

 Ngoại giao

 

 Đối với nhà Thanh: Mềm dẻo nhưng vẫn kiên quyết, bảo vệ từng tấc đất của Tổ Quốc. Thuần phục nhà Thanh nhưng khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây.

 Ngoại thương

 

 - Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều thứ thuế
 - Mở cửa ải, thông chợ búa​
 - Buôn bán với các nước : Trung Quốc, Xiêm, Mã Lai, ...
 - Hạn chế buôn bán với các nước phương Tây​

 

Em có nhận xét gì về chính sách đối ngoại thời Nguyễn.

→ Tích cực: Mặc dù triều đình nhà Nguyễn chịu phục tùng nhà Thanh và bắt Lào và Chân Lạp phải thần phục, quan hệ thân thiện với các nước láng giềng vẫn được duy trì.

→ Hạn chế: Với chủ trương “bế quan tỏa cảng” (đóng cửa, không giao tiếp với phương Tây) vì sợ các nước này nhòm ngó nên đã không chấp nhận đặt quan hệ ngoại giao với họ. Chính sách này nhằm cản trở việc giao lưu với những nước có nền khoa học và công nghệ phát triển lúc bấy giờ, không có điều kiện tiếp cận với nền khoa học kỹ thuật đương thời và làm cho nước ta tiếp tục trong tình trạng nông nghiệp lạc hậu.

Bình luận (0)
Trúc Anh
Xem chi tiết